22/02/2010 22:52 (GMT+7)
Muốn
khám phá sự kiện quan trọng này, chúng ta hãy dở lại từng trang, cho dù
là khái quát, cái mà các vị Phật tử của chùa yêu kính gọi là Nhật ký Sư
ông, mà sau này, trong phần biên tập lại, các đệ tử của Ngài, sư ông -
Hòa thượng Nhẫn Tế - đã ghi lại trong một cuộc du hành gian truân của
mình về với tạng cội nguồn của Pháp: Sự tích tây du Phật quốc. |
16/02/2010 09:24 (GMT+7)
Hằng
năm,khi các loạt pháo hồng liên hồi nổ, người con Phật bắt đầu lên chùa
lễ Phật
đầu năm. Giờ phút ấy, trước Ðiện Phật khói nhang nghi ngút nhưng chúng
ta không
thể không bắt gặp tượng Ðức Phật Di Lặc với nụ cười tươi thắm trên môi.
Chúng
ta cũng được biết ngày mồng một Tết là ngày Vía của Ngài. |
15/02/2010 03:37 (GMT+7)
Nụ cười là một hiện thực gắn liền với phần lớn sinh hoạt của con người. Ðối với đạo Phật là đạo của từ bi và giải thoát, nụ cười của đức Phật đã được xem là “Nụ cười từ bi muôn thuở”, và chúng ta nhớ đến kỳ quan “Ðế Thiên Ðế Thích” |
09/02/2010 23:06 (GMT+7)
Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp
danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại
làng Tân Quy, quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ. Thân phụ Hòa thượng huý Trần
Văn Thê, pháp danh Thiện Huệ, thân mẫu húy Nguyễn Thị Sáu, pháp danh
Diệu Tịnh.Toàn thể gia đình Hòa thượng đều quy y
với tổ Chí Thiền chùa Phi Lai núi Voi, Châu Đốc. |
09/02/2010 23:05 (GMT+7)
Sau khi ngồi vào gốc cây Pin-pa-la, Sa-môn Cù-Đàm tự nghĩ:” Ta hãy ngậm
miệng cong lưỡi lên nóc họng, lấy tâm chế ngự tâm, nhiếp phục tâm, đánh
bại tâm ý lăng xăng, hãy diệt sạch niệm”. |
09/02/2010 22:56 (GMT+7)
Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, cha là Hương-Chí vua nước nầy. Vua
Hương-Chí sanh được ba người con trai, Ngài là Vương-tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng
biện. |
09/02/2010 22:55 (GMT+7)
Theo dòng lịch sử,
chúng ta nhìn lại Phật giáo Việt Nam hẳn thấy nổi bật một nét đột phá vô
cùng thú vị - một Thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt
Nam, lại là một vị vua anh hùng của dân tộc. |
06/02/2010 13:22 (GMT+7)
Tượng phật bốn tay cao 1,7m cùng 2 tấm bia đá khai
quật sẽ được Trung tâm sách kỷ lục VN trao danh hiệu lâu năm và lớn nhất
nước vào 8h sáng chủ nhật 24/5, tại TP HCM. |
06/02/2010 13:04 (GMT+7)
Trụ
trì cả hai ngôi chùa Quán Sứ và Bái Đính hiện nay là
HT Viên chủ Thích Thanh Tứ. Chùa Quán Sứ là một ngôi chùa cổ, là trụ
sở chính thức của GHPGVN từ năm 1981. Trụ trì nhà chùa đã hé lộ, trải
qua bao biến cố của lịch sử, ngôi chùa cổ Quán Sứ vẫn nguyên vẹn từ thuở
sơ khai. |
04/02/2010 15:16 (GMT+7)
Được xây dựng từ thời Trần
(khoảng năm 1338), chùa Bối Khê là ngôi chùa cổ có
kiến trúc độc đáo nhất còn sót lại ở
miền đất Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Không những vậy, đây còn là ngôi chùa có hệ
thống địa đạo từ thời kháng
chiến chống Pháp còn tồn tại đến nay. |
04/02/2010 14:42 (GMT+7)
Trong Ô Châu cận lục viết đời Mạc, đã thấy ghi chép chùa Linh Mụ được
Chúa Nguyễn Hoàng cho tái thiết vào đầu thế kỷ XVII. Theo truyền thuyết, năm
Tân Sửu (1601), Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng nhân đi du ngoạn núi non sông biển,
khi đặt chân đến đây, thấy phong cảnh tuyệt đẹp, địa thế thật tốt. Vua nghe kể
có người trông thấy một bà già đầu tóc bạc phơ, mặc áo đỏ quần xanh ngồi chơi ở
đỉnh gò mà nói |
04/02/2010 14:29 (GMT+7)
Vị trí bề thế, nhưng quy mô lại khiêm tốn, chùa Giác Lâm là một trong
những ngôi chùa cổ nhất của thành phố Hồ Chí Minh đã được Bộ Văn hóa ra quyết
định số 1288 VH/QĐ ngày 16 - 11 - 1988 công nhận là một di tích lịch sử - văn
hóa. Chùa tọa lạc ở số 118 đường lạc Long Quân, phường 23, quận Tân Bình, trong
vùng Phú Thọ Hòa. |
04/02/2010 12:06 (GMT+7)
Lịch sử chùa Dâu gắn liền với huyền thoại Man Nương, người trinh nữ làng
Mãn Xá bên sông Đuống từ lúc 12 tuổi đã bỏ từ bờ Nam sang bờ Bắc để học đạo với
Thiền sư Khâu-đà-la người Thiên Trúc (Ấn Độ) ở chùa Linh Quang (xã Phật Tích,
Tiên Sơn). Khâu-đà-la là một Thiền sư đã kết hợp việc truyền giảng Phật giáo
Mật Tông với tín ngưỡng dân gian nên có ảnh hưởng rộng lớn trong cư dân Luy
Lâu. |
04/02/2010 11:50 (GMT+7)
Khởi nguyên Phật giáo Việt Nam không
chỉ là vấn đề riêng của Phật giáo. Nó liên quan tới giai đoạn cổ sử của đất
nước, một giai đoạn xây dựng nền tảng văn hóa cho dân tộc có nhiều huyền thoại
hơn sự thật, nhiều giả thuyết hơn là chứng liệu lịch sử. Cho nên những sử liệu
Phật giáo trong giai đoạn này tuy ít ỏi cũng góp phần quan trọng giúp soi rọi
lại một thời quá khứ xa xưa mà chúng ta có thể hãnh diện, một di sản tiền nhân
để lại trong đó Phật giáo góp phần quan trọng |
04/02/2010 11:43 (GMT+7)
Năm
1920 phong trào chấn hưng Phật giáo khởi phát tại Trung Quốc do Thái Hư Đại sư
lãnh đạo, rồi lan tỏa đến một số nước lân cận trong đó có Việt Nam. Từ những
ảnh hưởng đó các Hội Nghiên cứu Phật học, Hội Phật giáo, các Phật học đường,
các tổ chức xã hội từ thiện ra đời và An Nam Phật học tại Huế được thành lập.
Hội chú trọng việc giáo dục cho tầng lớp thế hệ thanh thiếu niên. |
04/02/2010 11:43 (GMT+7)
Như một dòng chảy liên tục trong dòng
chảy lớn của lịch sử dân tộc, kể từ khi được các tăng sĩ Ấn Độ du nhập vào đất
Việt từ thời Hùng Vương, Phật giáo đã hội nhập vào dòng sinh mệnh của đất nước
và đóng góp những nỗ lực làm thăng hoa nếp sống chung của dân tộc. Trên đất
nước lớn lên từ huyền thoại Tiên Rồng, Phật giáo Việt Nam trong suốt chiều dài
lịch sử của nó đã trở thành một lối sống gắn liền với dòng sống của dân tộc. |
04/02/2010 11:17 (GMT+7)
Du nhập là đi vào hay truyền vào. Đạo Phật du
nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch, khi nước ta lúc bấy giờ gọi là
Giao Chỉ, còn bị nước Trung Hoa đô hộ. Nhưng Đạo Phật hội nhập vào nền văn hóa
Việt Nam là cả một quá trình kéo dài mãi cho đến ngày nay, và vẫn tiếp tục
chừng nào mà đạo Phật còn tồn tại trên đất nước này. Đó là sự hòa mình của Đạo
Phật, với tư thế là một luồng văn hóa ngoại lai vào nền văn hóa của dân tộc
Việt Nam. |
04/02/2010 11:17 (GMT+7)
Suốt
20 thế kỷ từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã bắt rễ thâm sâu vào mảnh
đất này, đóng một vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất
nước trải qua những thăng trầm trong lịch sử của dân tộc. |
04/02/2010 11:17 (GMT+7)
Lịch
sử vốn rất công bằng và khách quan, những gì có giá trị đích thực chắc chắn sẽ
tồn tại lâu dài và được mọi người ca ngợi. Phật giáo đời Trần là một trong
những nét huy hoàng của lịch sử Phật giáo Việt Nam mà có lẽ bất cứ một nhà sử
học nào cũng vô tư công nhận. Hai điều kiện khách quan và chủ quan nổi bật nhất
sau đây đã hun đúc để tạo thành một thời điểm lịch sử Phật giáo rực rỡ như vậy. |
04/02/2010 10:52 (GMT+7)
Thụy Ðiển (Sweden), một quốc gia lập
hiến nằm trên bán đảo Scandinavie, diện tích 450.000km2, dân số 8,3 triệu
người, thủ đô Stockholm. Nền kinh tế chính là công-nông nghiệp phát triển cao.
Các ngành công nghiệp chủ yếu của Thụy Ðiển là luyện kim, sản xuất thép có chất
lượng, chế tạo máy, dệt, công nghiệp rừng và công nghiệp phẩm. |
|