“Cái kim bọc trong giẻ lâu ngày cũng lòi ra”
25/03/2012 11:35 (GMT+7)
Duy Tuệ cạo đầu, mặc y phục na ná với tu sĩ Phật giáo, cũng bàn luận về Phật học, tu thiền, đôi khi choàng cả “y hậu” màu đỏ làm chủ lễ... Với hình thức của ông ta, khiến không ít người nhầm lẫn cho rằng ông ta là Tăng sĩ Phật giáo, thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhầm cho rằng “thiền minh triết” là thiền Phật giáo, “sách viết về lối sống” của ông ta là triết lý sống nhà Phật... như một số cơ quan truyền thông, đài truyền hình đã từng giới thiệu.
HT Thích Đạt Đạo: Đạo Phật từ bi, nhưng sẽ đấu tranh tới cùng đối với những kẻ ngoan cố
22/03/2012 05:16 (GMT+7)
"Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có công văn về nội dung clip “Đường Tông đi thỉnh bao cao su”, tuy nhiên hiện vẫn chưa thấy ban tổ chức và các cá nhân, tổ chức liên quan có sự phản hồi. Tăng, Ni, Phật tử đang chờ đợi lời xin lỗi chính thức”.

Có phải chỉ đơn thuần là sự ấu trĩ về kiến thức?
20/03/2012 08:28 (GMT+7)
Mấy ngày qua, rất nhiều người bày tỏ sự bức xúc trước sự kiện đem hình ảnh Đức Phật và ngài Đường Tăng ra nhạo báng, trong cuộc thi tìm kiếm thông điệp xuất sắc cho dự án "Friendly condom" của Ngôi nhà tuổi trẻ, do nhóm sinh viên Học viện Báo chí dàn dựng.
Văn hóa “gây sốc”: TS “chửi thề“, clip thỉnh bao cao su và “thú hóa” người tham gia giao thông
18/03/2012 06:13 (GMT+7)
TS Lê Thẩm Dương văng tục trên bục giảng được nhà trường cho rằng bài giảng nhiều thông tin “bổ ích” và “tung” lên website để chia sẻ kinh nghiệm; clip của sinh viên trường báo chí “Đường Tông thỉnh bao cao su” báng bổ đạo Phật được trao giải thưởng suất sắc; các nghệ sỹ nhà hát Tuổi trẻ “thú hóa” người tham gia giao thông thành lợn, chó, thỏ, chim…được lãnh đạo ngành GTVT khen là cách tiếp cận sáng tạo trong tuyên truyền văn hóa giao thông…

Vụ clip bôi nhọ hình ảnh Phật giáo: Ai chịu trách nhiệm?
16/03/2012 20:31 (GMT+7)
Clip "Thầy trò Đường Tông đi thỉnh bao cao su" do sinh viên học viện báo chí dàn dựng để tuyên truyền cho chương trình “friendly condom” Trung tâm chăm sóc, tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên thuộc Trung tâm Thanh thiếu niên miền Bắc (Trung ương Ðoàn) vào đầu tháng 2-2012. Nội dung vẽ hình thầy trò Đường Tăng đi thỉnh bao cao su, thế mà được người làm công tác chấm giải nhất.
Cư sĩ trẻ đóng góp cho Giáo hội: Nhìn từ Phạm Nhật Vũ
09/03/2012 22:09 (GMT+7)
Các hội nghị Trung ương Giáo hội có dáng dấp như một “hội đồng hòa thượng”, hơn là một hội đồng có nhiều thành phần và chuẩn bị để đảm nhiệm gánh nặng điều hành Phật sự.

Trì bình khất thực: Cách nhận diện đâu là sư thật - sư giả
07/03/2012 11:40 (GMT+7)
Các nhà sư hàng ngày ôm bình bát đi khất thực xưa nay là hình ảnh đáng khâm phục trong mắt người con Phật. Việc làm này giúp các nhà sư vừa có cái ăn vừa hoằng dương chánh pháp. Tuy nhiên hiện nay sư thật - sư giả lẫn lộn khiến không ít người phiền lòng.
Cảnh giác với những “Lời nhắn nhủ...” tận thế vào cuối năm 2012
18/02/2012 12:15 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử, theo tôi được biết, hiện các nhà khoa học đã khẳng định là không có ngày tận thế nào trong năm 2012 hay ngày 21-12-2012. Nhưng thời gian qua tôi có gặp một số đạo hữu nói rằng HT.Tịnh Không người Trung Hoa nói ngày 21-12-2012 là ngày tận thế

Tại sao không tẩy chay lễ hội “phanh thây”?
16/02/2012 13:01 (GMT+7)
Tôi đưa cho xem những tấm ảnh con lợn đang sống bị phanh thây trước đám đông. Trẻ con người lớn chen lấn xô đẩy xông vào bôi máu lên tay lên tiền cầu may…
Khi niềm tin bị đánh cắp
03/02/2012 22:59 (GMT+7)
GN - Mong Giáo hội có những thông tri, nhờ các phương tiện thông tin đại chúng chuyển tải đến với đông đảo quần chúng...

Đài truyền hình có nội dung xuyên tạc PG ngừng hoạt động
16/01/2012 06:13 (GMT+7)
Đó là  Đài Truyền hình Supreme Master Television, tên viết tắt SMTV, tên tiếng Việt gọi là “Đài Truyền hình Vô Thượng sư”, do Bà Thanh Hải, người tự xưng “Vô thượng sư”, một hình thức chứng đắc, đã đột ngột ngừng phát sóng hoàn toàn, trên phạm vi toàn thế giới, mà không có một lời thông báo trước, hay giải thích sau đó.
14/01/2012 10:35 (GMT+7)
Bài viết này tiếp tục trích dẫn và bàn luận những vấn đề từ nội dung quyển sách ““Ta là ai?” Thông tỏ sự hiểu lầm sau hàng ngàn năm” của tác giả Duy Tuệ (Công ty Minh Triết và Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin xuất bản năm 2011).

07/01/2012 08:37 (GMT+7)
Tôi dần dần thấy một cái gì đó không bình thường: không phải đạo Phật mà có “Phật tâm danh”, thực hành Thiền,đạo sư cạo tóc na ná như tu sĩ Phật giáo...
Cảnh giác với những người núp bóng Chánh pháp để truyền bá tà pháp
05/01/2012 00:14 (GMT+7)
Cách đây gần 2 năm vợ chồng tôi ăn chay trường. Nguyên nhân là tự dưng tôi không thể ăn được thịt cá, thế là tôi ăn chay. Còn chồng tôi trước đó có tìm đọc một số kinh sách, nghe giảng pháp, bắt đầu có hướng tu tập tại gia theo pháp môn Niệm Phật, khi thấy tôi ăn chay trường nên cùng ăn chay luôn. Tình cờ tôi gặp một người cũng ăn chay trường và tu tập nhiều năm.

Noel và Phật tử
29/12/2011 12:24 (GMT+7)
Có quan niệm cho rằng, đạo nào cũng du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam, chỉ khác nhau là trước hay sau. Đúng, đạo Phật cũng du nhập từ nước ngoài sang, nhưng đạo Phật đã đến Việt Nam trên dưới 2000 năm, Đạo Phật đến với lòng từ bi và hoà bình tuyệt đối.  
“Lạm dụng” hay “lợi dụng” nghi lễ Phật giáo
29/12/2011 12:22 (GMT+7)
Một số ý kiến, đến được với bạn đọc chủ yếu qua các diễn đàn mạng, cho rằng thầy cúng là việc “lạm dụng” nghi lễ Phật giáo. Quan niệm như vậy coi trách nhiệm trước hết thuộc về nhà chùa. Và nếu vấn đề chỉ ở mức lạm dụng, thì có thể giải quyết vấn đề bằng cách chỉ cần điều tiết?

Cần học Phật để phân biệt hiện tượng “giả danh” Phật giáo
24/12/2011 04:09 (GMT+7)
Nhiều người giàu óc hoài nghi có câu nói cửa miệng: “Bây giờ nhiều cái giả lắm!”.  Từ hàng giả (để kiếm siêu lợi nhuận, bất chấp sức khỏe, ảnh hưởng môi sinh) đến bằng cấp giả (để trục lợi, để củng cố địa vị, để hợp thức hóa vị trí này, chức vụ kia…), những kẻ lười lao động giả sư để đi khất thực hầu kiếm tiền phi pháp từ tín tâm người khác và làm xấu hình ảnh Tăng đoàn…  Rồi nay, có cả Phật tử “giả” với những tác hại khó lường!
Phật tử “giả”
23/12/2011 00:38 (GMT+7)
Phật tử “giả” là một cụm từ được sử dụng từ một số ý kiến phản hồi trên một diễn đàn mạng nhắc đến, nhưng sau đó cũng có ý kiến phản hồi phủ nhận, rằng làm Phật tử thì có quyền lợi gì mà phải giả danh, mạo nhận? Vậy, có Phật tử “giả” hay không? Thực chất vấn đề ra sao?

Pháp Phục Đồng Bộ Cho Tăng Ni Việt Nam
17/12/2011 22:09 (GMT+7)
"Hiện tại, màu chiếc y và áo hậu của chư tăng cũng như màu chiếc y của chư ni rất là đa dạng và chưa có tính đồng bộ. Giáo hội đã có khuyến khích về vấn đề đồng phục cho tăng ni nhưng cũng chỉ thực hiện ở một số trường hạ lớn. Do đó, màu vàng nào thống nhất cho y hậu của tăng ni vẫn là điều còn bỏ ngỏ. Lý do chính là ý thức mang tính tự phát và vấn đề hình thức không được quan tâm. "
A Di Đà Phật hay A Mi Đà Phật?
24/11/2011 11:53 (GMT+7)
Vài năm qua trên báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A Di Đà Phật hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn Đức" của HT Thích Trí Tịnh1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết trên mạng Thư Viện Hoa Sen (21-6-2011).

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 [11] 12 13 14 15 16 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch