14/03/2011 05:17 (GMT+7)
Trái với những đạo giáo yêu chuộng bất bạo động và hòa bình như đạo Phật, lịch
sử truyền giáo của các tôn giáo độc thần như Hồi giáo và Thiên Chúa giáo (gồm Công
giáo và Tin lành) tràn đầy những cảnh giết hàng ngàn hàng vạn người, những nền
văn minh bị tiêu diệt, những quốc gia bị xóa tên. |
12/03/2011 06:56 (GMT+7)
Chiều nay 11-3, tại hội trường công viên văn hóa Thanh Lễ, thị xã Thủ
Dầu Một – Bình Dương phần thuyết trình chính trong Hội thảo tiếp tục với
buổi nói chuyện Phật pháp: “Công tác hoằng pháp đối với thanh thiếu
niên” và “Phật giáo với dân tộc” đã được các bậc tôn túc lãnh đạo giáo
hội thuyết giảng một cách thiết thực bằng tất cả tâm huyết cùng kinh
nghiệm hoằng pháp của mình trong cuộc đời hành đạo. |
07/03/2011 23:44 (GMT+7)
Thời
gian qua, chuyện sư giả tạm lắng. Các phương tiện truyền thông cũng ít
đề cập đến. Có lẽ nạn sư giả đã giảm bớt rồi chăng? Nhưng khi đi chùa
đầu năm, thì thấy có lẽ không giảm, hay giảm không đáng kể. Có cảm
tưởng nạn sư giả đang sống lại, có lẽ vì: Tết thì không ai “dí” họ, nên
họ tự do hành động. |
05/03/2011 02:09 (GMT+7)
Trong khi Mỹ và một nhà chính trị hàng đầu thế giới chỉ trích
hành động của Wikileaks là “vô trách nhiệm” thuộc loại “tội phạm, huỷ ổn
định thế giới” thì ông Julian Assange, 39 tuổi, công dân Úc, người sáng
lập Wikileaks cho rằng mọi công dân thế giới được quyền biết những gì
chính phủ của họ làm nhân danh họ trong nước và ở nước ngoài. |
04/03/2011 11:46 (GMT+7)
Trong số các nước theo đạo Phật ở châu Á, Việt Nam có nhiều người bị cải đạo nhiều nhất. Trước
tiên là sự cải đạo mạnh mẽ của Thiên Chúa giáo La Mã rồi gần đây từ Tin
lành. Giáo hoàng John Paul II đã tuyên bố Á châu là mục đích của Thiên
niên kỷ thứ ba |
27/02/2011 10:05 (GMT+7)
LTS: Những ngày vừa qua, Tăng Ni, Phật tử trong và ngoài nước đặc biệt
quan tâm trước thông tin “Thánh lễ ngoại lệ tại chùa cho một vị chân tu
vừa theo Chúa”, do Thanh Tâm tường thuật về sự việc một “sư cô” ngụ tại
Bình Chánh - TP.HCM cải đạo theo Thiên Chúa giáo được đăng tải trên VietCatholic News, trang nhà Tổng Giáo phận TP.HCM... |
24/02/2011 22:55 (GMT+7)
Theo chân Phật tử tới ba ngôi chùa tại ba miền đất nước mới
biết, Phật tử tại chùa miền Nam được ăn cơm chùa và uống nước sâm, kế
toán Hà Nội đem cả mã số thuế công ty vào lời khấn, thiếu nữ Huế
tắm nước thơm trước khi đi chùa.... |
24/02/2011 22:39 (GMT+7)
Mong rằng, sau sự kiện một thiểu số tăng ni tín đồ Phật giáo
thức tỉnh, nghĩ lại, đặt sự “an nhiên” trong “trí tuệ” “hậu đại học”,
hay sự “tĩnh tại” vào những hành động, việc làm cụ thể để giúp cộng đồng
Phật giáo nhận biết hiểm họa cải đạo, để có động lực và nhiệt huyết bảo
vệ và hoằng dương Phật pháp, để lượng tín đồ của mình không bị "ăn mòn"
trở thành "quý hồ tinh" trong những lâu đài cát. |
17/02/2011 23:41 (GMT+7)
Ai
đó dựng ra câu chuyện “sư cô trụ trì” cải đạo theo Chúa là người có tâm
lý cạnh tranh tôn giáo kém lành mạnh, nếu không muốn nói là hành vi
thiếu lương thiện, và những người lợi dụng tình cảnh đau đớn, lúc mê
lúc tỉnh của bệnh nhân để đạt mục đích cưỡng đoạt niềm tin tôn giáo là
phi đạo đức. |
12/02/2011 07:55 (GMT+7)
PGS.TS Lê Trường
Phát-Hội Văn hóa Dân gian Hà Nội nói: "Người ta cứ nghĩ Phật, Thánh
cũng thực dụng như…mình. Có dâng lễ hẵng mong cầu.Thế nên họ rải rắc
tiền lẻ khắp nơi nơi.” |
31/01/2011 21:46 (GMT+7)
Vào dịp cuối năm các hoạt
động văn hóa tín ngưỡng diễn ra sôi động và phong phú, tạo điều kiện cho
các tầng lớp nhân dân vui xuân, đón Tết cổ truyền. Tuy nhiên, bên cạnh
những hoạt động lành mạnh, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần - tín
ngưỡng, còn có nhiều loại hình mê tín dị đoan, dịch vụ bói toán… đến hẹn
lại nở rộ. |
26/01/2011 21:59 (GMT+7)
Trước
đây người Việt đã có mặt trên khắp thế giới - đặc biệt tại Mỹ, Pháp, Đức, Úc,
Nga, Đông Âu v.v.là do các chương trình du học hoặc làm việc trong các tòa đại
sứ hoặc đi lính cho Pháp từ thời Thế Chiến I, nhưng con số không nhiều. |
23/01/2011 05:19 (GMT+7)
Giác Ngộ -
Tôn trọng niềm tin tôn giáo của người khác chính là tôn trọng mình. Ai
đem sự tôn trọng đi thì nhận lại sự tôn trọng. Đó là định luật nhân quả. |
10/01/2011 01:52 (GMT+7)
Kể
từ khi Phật giáo truyền vào nước ta, quá trình tự thân tiếp biến đã làm
cho đạo Phật dễ dàng cắm rễ sâu và thích nghi trên nhiều phương diện
của đời sống văn hóa, văn học, đạo đức, giáo dục, tôn giáo của nước nhà. |
07/01/2011 23:12 (GMT+7)
Chẳng bao lâu nữa, đám lửa bùng lên từ
Mỹ Đình kia, hay từ bất cứ tư gia nào, sẽ lan hết khắp mọi miền đất
nước, và lan cả đến xung quanh chùa Quán Sứ, hay mỗi ngôi chùa khác. |
06/01/2011 09:58 (GMT+7)
Nói
đến tôn giáo là phải nói đến nghi lễ. Bất kỳ một tôn giáo nào cũng đều
phải có những hình thức nghi lễ để tiêu biểu bản sắc tinh thần đạo lý.
Mặc dầu trên hình thức, nghi lễ của mỗi đạo giáo có khác nhau, nhưng mục
đích chung nhất của nghi lễ vẫn là biểu hiện lòng ngưỡng mộ, tán thán
Giáo chủ |
25/12/2010 11:24 (GMT+7)
Tôn giáo có mặt cùng thời với lịch sử con người. Có vật chất, tất phải
có tinh thần. Có sống chết, có hiện tượng còn mất trong đời sống vật lý,
tất phải có các mô thức tâm lý và tâm linh để chống lại sự mất còn bèo
bọt đó. |
24/12/2010 00:39 (GMT+7)
Trả lời phỏng vấn của Tuần báo Pháp Le Point, đức Dalai Lama
thứ 14 nghiêm khắc phê phán chủ trương cải đạo của người theo đạo Thiên
chúa. Theo ngài đó một việc hoàn toàn lỗi thời và quá xa xưa. |
21/12/2010 03:56 (GMT+7)
Muốn
hiểu Phật tử Tây Tạng có thái độ thế nào đối với Thiên Chúa Giáo, trước tiên
chúng ta cần biết danh từ “tôn giáo” đối với họ có nghĩa gì? Danh từ Tây
Tạng sát nhất với nghĩa tôn giáo (hay Ðạo) là “Cho”, tiếng Phạn là “Dharma”.
Nó có nghĩa là một định luật về tâm linh, vũ trụ hay nguyên lý chi phối hết
thảy các Pháp. |
18/12/2010 01:56 (GMT+7)
Tôi vừa nhận được quà tặng của
Giáo sư Houtart (Đại học Louvain, Bỉ) tờ chuyên san của tạp chí Thế giới
ngoại giao, với chủ đề có thể nói là rất trái với tinh thần của Phật
giáo truyền thống, đó là "sự tấn công của các tôn giáo". Có
thể vì vậy, mà trong số 27 bài của chuyên san nói trên, chỉ có một bài
dành cho Phật giáo, mà lại đăng ở những trang cuối cùng. Tác giả là
nhà báo Pháp Alain Renon, không mấy tên tuổi. |
|