Xin đừng lạy Đức Phật
28/02/2010 02:25 (GMT+7)
Trước tiên đây chính là những lời của Đức Thích Ca đã dạy các tỳ kheo lúc ngài còn tại thế. Ngài xác nhận ngài chỉ là một bậc đạo sư, với vai trò chánh yếu chỉ là một người hướng dẫn, chỉ ra con đường, và các hành giả phải tự đi và tự chứng nghiệm.
Tu học bằng... điện thoại di động!
27/02/2010 07:02 (GMT+7)
Điện thoại di động vẫn được xem như một phương tiện không phù hợp với cửa thiền, nữa chi lấy nó làm phương tiện tu hành. Hiện nay, vẫn còn nhiều tu viện cấm tăng sĩ, Phật tử nội trú tu học sử dụng điện thoại di động. 

Để giới trẻ tìm về với Phật giáo
22/02/2010 22:51 (GMT+7)
Đại đa số Phật tử nằm ở độ tuổi trung lão niên, còn thanh thiếu niên Phật tử hiện nay tuy số lượng có tăng trong những năm gần đây; thế nhưng, so với tín đồ trẻ của các tôn giáo bạn thì con số đó chưa tương xứng với quá trình phát triển của một tôn giáo đã có mặt hơn 2.000 năm trên đất nước Việt Nam.
Chúng ta đang bỏ quên ngôi chùa thiêng nhất
22/02/2010 22:37 (GMT+7)
Lòng từ bi chỉ thực sự có ở ngay trong chính đời sống thường nhật của con người. Khi ai đó giúp đỡ một người không may mắn, gặp hoạn nạn thì lòng người đó có Phật.

Hoằng pháp là nhiệm vụ chung của hàng xuất gia
18/02/2010 04:09 (GMT+7)
 Hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi sự nghiệp là hoài bão của chư Phật, là phương châm hoạt động của ngành hoằng pháp nói riêng, là nhiệm vụ chung của hàng xuất gia.
Những yếu tố cần thiết cho một vị giảng sư trong thời hiện đại
18/02/2010 04:08 (GMT+7)
Muốn thực hiện sứ mạng hoằng pháp trong thời hiện đại đạt hiệu quả tốt nhất, điều tiên quyết phải thực hiện theo những tiêu chí “THỜI – XỨ – VỊ”, hay nói cách khác, người sứ giả Như Lai mang sứ mạng hoằng pháp phải khế cơ, khế lý và khế thời mà đức Phật đã từng dạy các Thánh đệ tử trước khi lên đường du hóa hoằng truyền giáo pháp.

Hoằng pháp đối với tuổi trẻ - Một vài suy nghĩ
18/02/2010 04:08 (GMT+7)
Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri thức hiện nay?
Truyền thông hiện đại và đạo Phật: Một cái nhìn khác
18/02/2010 04:06 (GMT+7)
Sau một loạt bài khẳng định vai trò của truyền thông hiện đại đối với hoạt động hoằng pháp của Phật giáo, người viết thấy cần thiết phải có bài viết này, để mang đến cho người đọc một cái nhìn đầy đủ và toàn diện đối với truyền thông hiện đại.

Một vài ý kiến nhỏ về phát triển Phật giáo
08/02/2010 23:50 (GMT+7)
Các em ghi trong lý lịch là theo đạo Phật thì ngược lại không biết quy y là gì, không xác định được hình ảnh của Phật Thích ca, Phật ADiĐà, dĩ nhiên là ngày Phật đản các em mù tịt... chỉ biết theo người lớn dến chùa vào ngày rằm hoặc mồng một, ngày thường các em bảo là người lớn không đưa các em cùng đi chùa vì sợ các em quậy.
Ý tưởng về một kênh truyền hình Phật giáo Việt Nam
07/02/2010 00:02 (GMT+7)
Bất cứ ai có trách nhiệm với đạo pháp và dân tộc đều không khỏi giật mình chỉ sau vài giờ xem kênh truyền hình SMTV. Hàng đoàn người đủ màu da quỳ mọp vái lạy trước một người phụ nữ ăn mặc diêm dúa, sặc sỡ.

Suy nghĩ 2010: PGVN, hưng thịnh hay vẫn trong diễn biến thiểu số hóa?
07/02/2010 00:01 (GMT+7)
Năm nay, 2010, một tôn giáo lớn ở Việt Nam cử hành “năm Thánh” quốc gia, kỷ niệm một chặng đường truyền đạo tại Việt Nam. Cách nay chẵn mấy trăm năm đó, họ thiết lập những cơ sở truyền giáo đầu tiên.
Vài ý kiến về việc đem giáo lý Phật Đà đến giới trẻ
06/02/2010 23:17 (GMT+7)
Con rất vui mừng được biết cách đây một ngày (ngày 3/04/2009) Ban Huớng Dẫn Phật Tử TW đã tổ chức hội thảo bàn về tuổi trẻ tại chùa Quán Sứ - Hà Nội. Điều này nói lên rằng Giáo Hội đã có sự quan tâm đến thành phần thanh niên phật tử trẻ - thế hệ rường cột cho Giáo Hội và đạo pháp hôm nay và mai sau.

Thử thách của Tăng già trong thế kỷ 21
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Tăng già là cộng đồng tăng, ni đại diện Phật giáo trên thế giới trong suốt hai mươi lăm thế kỷ qua. Bằng vào việc thực hành giới luật và truyền bá chánh pháp, Cộng đồng Tăng già duy trì và bảo tồn sự tương tục của di sản Phật giáo.
Truyền bá đạo pháp trong các nhà tù
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Nói đến thế kỷ XXI, người ta thường nghĩ đến những thành tựu của nhân loại như chinh phục vũ trụ, sự phát triển vượt bậc của công nghiệp: “Ðây là thời đại thức ăn nhanh, tiêu hoá chậm”. Nhưng đằng sau sự thành công hào nhoáng kia, mấy ai biết rằng đạo đức con người đang ngày càng suy đồi, những tệ nạn xã hội gia tăng, cánh cửa ngục thất rộng mở chào đón tù nhân. Thật chua xót biết bao!

Vấn đề tâm huyết đối với Đạo pháp & Giáo hội trong Tăng Ni và Phật tử
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Tâm huyết trước hết phải được hiểu là mạng sống của mỗi cá nhân, của mỗi con người. Bởi tâm là tấm lòng, là phần tâm linh, tình cảm của mỗi người như Trịnh Công Sơn “sống trong đời sống cần có một tấm lòng”; huyết là huyết mạch, là máu huyết để nuôi sống cơ thể con người cũng là huyết thống “da vàng máu đỏ...”
Từ lễ Noel nghĩ về lễ hội…Phật Đản
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Hàng năm, cả nước đều long trọng cử hành đại lễ Phật đản trang nghiêm với cờ, hoa, với chim bồ câu trắng biểu tượng của hòa bình nhưng lại chưa hề có biểu tượng ông Bụt bằng xương, bằng thịt mang thông điệp tình thương, sự hiểu biết của đạo Phật, của đức Phật đến tận tay mọi người. Trông người mà nghĩ đến ta

Sự Đóng Góp Của Người Cư Sĩ Phật Tử Trong Công Cuộc Phát Triển Phật Giáo
06/02/2010 23:08 (GMT+7)
Cư sĩ là một trong bốn chúng đệ tử của Đức Phật. Cư sĩ gồm có số đông, trong khi các tu sĩ Phật giáo, là thành phần nổi bật, xuất thân từ Cư sĩ. Do đó giới Cư sĩ là lực lượng cần phải tu học, phải thăng hoa để trong hoàn cảnh thuận tiện trở thành tu sĩ. Mặt khác, nhận giáo pháp của đức Phật, người cư sĩ có bổn phận phải nổ lực tu tập, thực hành và góp phần truyền bá giáo pháp, tức là góp phần chuyển pháp luân để đem ánh sáng giải thoát cho đời.
Xây dựng một chiến lược hoằng pháp
06/02/2010 23:08 (GMT+7)
Từ trước tới nay, công tác hoằng pháp của đa số các tỉnh thành cũng được tiến hành đều đặn, gặt hái những kết quả khá tốt. Nhưng phải thẳng thắn nói rằng, thật sự chúng ta chưa có một quy hoạch, đề án nào khả dĩ lâu dài hay quy mô, cụ thể.

Chuẩn hóa Phật tử – liệu có khả thi?
06/02/2010 23:08 (GMT+7)
Vừa qua, báo Giác Ngộ nguyệt san có bài của tác giả Quảng Pháp nêu vấn đề chuẩn hoá Phật tử VN bằng cách mở các lớp học, có kiểm tra, sát hạch, từ đó cấp giấy chứng nhận. Một số độc giả có ý kiến hưởng ứng, một số khác lại cho rằng điều này khó mà khả thi.
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 [19] 
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch