Giảng kinh & “phản” giảng kinh
09/12/2010 23:22 (GMT+7)
Hiện nay, việc giảng kinh có ở khắp nơi và được ghi bằng dĩa để phổ biến. Cả Phật tử cũng “đăng đàn thuyết pháp” tại… phòng ghi âm, nhưng băng dĩa được gởi bán rộng rãi ở nhiều chùa lớn nhỏ, kể cả bán…lưu động. Người ta không ngần ngại giảng các bộ kinh lớn như Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Đại Bảo Tích, cho đến các bộ kinh A Hàm, Nikaya…
Ăn chay từ phương tiện đến đích thật
02/12/2010 23:04 (GMT+7)
Một nhà sư nêu ý kiến về việc nên hội nhập, mà một trong những hình thức biểu hiện là cũng nên ăn gà tây như người Mỹ, nhưng người theo đạo Phật thì nên ăn gà tây chay (tức là món chay tạo hình gà tây).

Phật giáo Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ về hiểm họa cải đạo
01/12/2010 23:36 (GMT+7)
Báo chí Phật giáo cần có mục “Hộ pháp”. Không nói đến bất kỳ một tôn giáo cụ thể nào hết nhưng những việc có liên quan đến tác động cải đạo tín đồ Phật giáo thì cần nói cụ thể, rõ ràng, kể cả biện pháp đối phó.
Toan tính đánh lạc hướng diễn biến cải đạo tín đồ Phật giáo
30/11/2010 00:09 (GMT+7)
Trong một bài trước, chúng tôi đã đề cập đến việc các tôn giáo khác che đậy diễn biến cải đạo tín đồ Phật giáo bằng cách “ru” Phật giáo Việt Nam trong “điệu ru hưng thịnh”.

Vấn đề đạo Phật và giới trẻ trí thức qua việc cải đạo của Tôn Trung Sơn
29/11/2010 02:57 (GMT+7)
Nếu không nhận diện và quyết tâm tiếp tục chấn hưng, thì đạo Phật dần dần sẽ chỉ là tôn giáo của những cụ già đến chùa để van vái, cầu cúng, bói toán, xin xăm, rút quẻ, xem ngày giờ, thỉnh sư làm đám…
Hầu Đồng nên như thế nào?
19/11/2010 23:58 (GMT+7)
Gần đây trên một website Phật giáo có đăng bài về tục lệ hầu đồng đang phát triển. Nhìn chung có một số ý kiến ủng hộ tục lệ này, nhiều bạn đọc cũng viết bài tỏ ý ca ngợi, thậm chí xem đó là "di sản văn hóa dân tộc". Một số ít người phản bác liền bị "cô lập" rất dữ. Chúng tôi xin góp vài ý kiến cá nhân về vấn đề này.

Để Ngôi Chùa Trở Nên Hấp Dẫn Hơn Với Giới Trẻ
11/11/2010 14:00 (GMT+7)
Lâu nay ít ai mạnh dạn dùng từ “hấp dẫn” để nêu ra như một yêu cầu cần có trong các hoạt động chốn già lam. Bởi hấp dẫn gắn liền với thỏa mãn sự tham dục, dẫn đường cho vọng động, không thích hợp với quan niệm loại trừ tham dục của cong đường tu tập trong nhà Phật.

Diện mạo phiến diện của truyền thông PGVN hiện đại
02/11/2010 03:28 (GMT+7)
Liệu số dĩa phát hành với tỷ lệ áp đảo chỉ là dĩa thuyết pháp của một vài giảng sư trẻ, năng động, tích cực, nhạy cảm với công nghệ mới có làm diện mạo Phật giáo Việt Nam phản ánh thông qua phương tiện truyền thông Phật giáo (tác động mạnh mẽ nhất hiện nay là dĩa VCD, DVD) ngày càng khác xa với thực tế Phật giáo Việt Nam?
Những suy nghĩ hôm nay về tu tập Phật pháp
31/10/2010 03:37 (GMT+7)
Các hoạt động ngoài Phật sự, như: quản trị, quản lý, điều hành, hành chính, tài chính, kế toán, hậu cần, công tác từ thiện, xây dựng... cần được chia sẻ cho các cư sĩ, những nhà chuyên nghiệp, để dành nhiều thời gian hơn cho Phật sự: tu tập và truyền đạo đến những nơi chưa có ánh sáng Phật pháp.

Giảng kinh & “phản” giảng kinh
24/10/2010 05:15 (GMT+7)
Ngày trước, việc giảng các bộ kinh Phật chỉ được tổ chức ở các chùa lớn, các Phật học viện. Hiện nay, việc giảng kinh có ở khắp nơi và được ghi bằng dĩa để phổ biến. Cả Phật tử cũng “đăng đàn thuyết pháp” tại… phòng ghi âm, nhưng băng dĩa được gởi bán rộng rãi ở nhiều chùa lớn nhỏ, kể cả bán…lưu động.
Vài suy nghĩ về Hội thảo nghi lễ Phật giáo toàn quốc lần thứ II - 2010
22/10/2010 01:32 (GMT+7)
Điều nổi bật cần bàn đến trong Hội thảo Nghi lễ lần thứ hai này là vấn đề “thống nhất nghi lễ”: giải quyết các vấn đề mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thống nhất, có thống nhất được hay không, những nội dung nào không thể thống nhất được, nên tiến hành thực hiện từ nội dung nào, kinh phí thực hiện đến đâu, nhóm thực hiện bao gồm những ai

Tản mạn Giới Đàn Cam Lộ - Gia Lai
16/10/2010 13:41 (GMT+7)
Nhìn về tương lai Phật giáo Việt Nam chúng ta không khỏi không lo lắng. Chùa lớn cảnh quan đẹp đã có, các Tăng Ni trẻ lực lượng kế thừa đã có, có nhiều nhưng mà sự dấn thân hoằng pháp, chịu đựng gian khổ nơi các vùng biên ải khát khao giới pháp thì lại quá ít.
Suy ngẫm nhỏ về phương tiện và cứu cánh trong tinh thần Phật pháp
13/10/2010 12:43 (GMT+7)
Trang VnExpress ngày 19/6/2010 đăng tin về một chiến binh al-Qeada giết cha, vì ông này làm việc cho Mỹ. Người cha bất hạnh tên Hameed al-Daraji, 50 tuổi, là một nhà thầu và phiên dịch viên cho quân đội Mỹ. Ông bị đứa con trai bắn vào ngực lúc 3 giờ sáng qua khi đang ngủ tại nhà ở Samarra.

Giả sư, lập kế
08/10/2010 07:20 (GMT+7)
Nhóm "nhà sư" thường nhằm vào là các gia đình khá giả, đang gặp chuyện rủi ro… Chúng lân la tiếp cận họ bằng cách đến nhà rao bán hương và quyên góp tiền xây dựng chùa. Trong bộ quần áo nâu sồng, chúng đưa ra những cái "hạn" của gia chủ… rồi gạ gẫm họ làm lễ giải hạn. Khi "cá đã cắn câu", bọn chúng "kẻ tung, người hứng" liên tiếp bóp nặn hầu bao của họ.
Lừa bán tượng Phật giả cổ
20/09/2010 18:46 (GMT+7)
Nhắm vào thị hiếu "tâm linh" thích trưng tượng Phật cổ trong nhà của nhiều người, hiện trên thị trường TP HCM xuất hiện một đội quân bán dạo tượng Phật giả cổ với giá "trên trời".

15/09/2010 22:38 (GMT+7)
Những ai có chút tư duy cũng sẽ phải giật mình cho cách đánh giá vội vã, thiếu cân nhấc, nếu không muốn cho là thiếu kiến thức và có dụng ý xấu của tác giả bài viết trên Tuổi trẻ.
Video: Đồn cầu Long Biên sập: Nhà ngoại cảm Bích Hằng nói gì?
11/09/2010 00:44 (GMT+7)
Thời gian gần đây, trên mạng internet xuất hiện nhiều thông tin cho rằng, theo "dự báo của nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng", cầu Long Biên sẽ sập trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tối 26/8, phóng viên VTC News đã có cuộc trao đổi với nhà ngoại cảm này.

Giải pháp cho vấn đề giảm sút tín đồ Phật giáo sau hôn nhân
29/08/2010 21:47 (GMT+7)
Có một thực tế là Phật tử trước khi kết hôn thì rất năng nổ nhiệt tình với Phật pháp. Nhưng khi kết hôn xong rồi thì một số quan niệm, cách ứng xử, đặc biệt là họ luôn nói về niềm tin mới mà họ vừa mới học được, họ trở nên khác đi hoàn toàn, y như một con người xa lạ chưa hề được tiếp xúc với Phật giáo trước đây.
Không nên đưa hình ảnh tu sĩ Phật giáo lên tấu hài
27/08/2010 14:33 (GMT+7)
Trong bài viết này, xin phép không dẫn lại những trường hợp cụ thể. Chỉ mong tiếng nói chung này làm các tác giả kịch bản, đạo diễn và diễn viên tấu hài lưu ý, không nên đưa hình ảnh người tăng sĩ Phật giáo lên sân khấu tấu hài nữa, bất kỳ trong trường hợp nào.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 10 11 12 13 14 [15] 16 17 18 19  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch