02/04/2010 00:43 (GMT+7)
Ra giêng kiếm được lắm anh ạ. Em làm ở một cơ quan
Nhà nước, trí thức hẳn hoi, nhưng tranh thủ lúc rỗi việc đi trông xe,
bán vàng mã. Không ngờ làm chơi ăn thật. |
01/04/2010 00:19 (GMT+7)
Nhận thấy đây lại là một trong những bài viết có
chiều hướng giống như của ông Lê Thiết Cương và ông Lê Minh Hiếu nhưng
bắt đầu có sự dịch chuyển đối tượng phê phán từ sự kiện đón rước Xá lợi
Phật sang một đối tượng khác là đời sống các nhà sư và việc cúng dường
của Phật tử |
31/03/2010 22:02 (GMT+7)
Trách sư, chê chùa như tác giả Lê Thiết Cương vừa
rồi, thực ra không mới, lý ngắn, tình nông. Trương Hán Siêu thời Trần
cao ngạo đến thế, khinh bạc đến thế, phỉ báng Phật giáo hết lời mà cuối
đời lại sùng Phật hơn ai hết. |
31/03/2010 21:54 (GMT+7)
Tinh thần nguyên thủy của Phật giáo là sống từ bi, hỷ
xả, độ lượng và thanh tịnh, tránh tham, sân, si… Những đức tính này có
thể và nên mãi mãi là tấm gương cho mọi người cùng soi để hàng ngày con
người sửa tâm của mình. Phật ở tại Tâm đơn giản là như vậy chăng? |
25/03/2010 01:41 (GMT+7)
Sự thất vọng sâu sắc đó hoàn toàn có thể đến với chúng
ta, trong một xã hội hội nhập, khi mà sự xác lập cũng như đánh đổ một
giá trị hoàn toàn không phụ thuộc vào những động thái, tự huyễn, tự
xưng; khi mà sự “giả hóa” kia còn chưa bị coi là một hiện thực kinh hãi
và chưa bị kiên quyết loại trừ ra khỏi đời sống xã hội. |
23/03/2010 03:47 (GMT+7)
Vấn đề phức tạp trong thực hành tâm linh ở nước
ta hiện nay có phải do điều kiện kinh tế thị trường, hàng hoá quy định
hay trước hết do nhận thức không đầy đủ ở mỗi người? - PGS Nguyễn Văn
Huy, nguyên GĐ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đặt câu hỏi. |
14/03/2010 23:36 (GMT+7)
Một nhà nghiên cứu văn
hoá dân gian nổi tiếng ở TPHCM đã lên tiếng than: "Tại TPHCM, có đến
90% số ngôi chùa bị bêtông hoá, xây mới nhiều công trình phụ hoặc bị làm
cho biến dạng chỉ vì "trùng tu". |
13/03/2010 22:40 (GMT+7)
Hình ảnh những tảng thịt xâu, móc trên giá, máu
còn nhỏ đỏ tươi, có miếng trơ xương, có miếng còn nguyên da lủng liếng ở
một góc “chợ” trên đường vào Chùa Hương thật gây phản cảm cho người
hành hương. |
13/03/2010 22:06 (GMT+7)
Khi hoạt động mê tín diễn ra một cách thắng thế ở chùa, thì
đó cũng đồng thời là sự thụt lùi, thối thất của chánh pháp. Nhà chùa
không giáo hóa được nhân sinh, mà ngược lại nhân sinh lại đưa xu hướng
mê tín vào chùa, vây bọc chùa bằng bói toán, cầu cúng theo kiểu mua bán
đổi chác với thần… |
12/03/2010 01:37 (GMT+7)
Năm
nào cũng vậy, cứ đầu Xuân là ngàn vạn du khách gần xa kéo nhau đi trẩy
hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội), một lễ hội lớn với phong cảnh vào hàng
đẹp nhất nước ta. Song ngoài việc được tham quan, vãn cảnh, du khách đến
với chùa Hương còn được chứng kiến những hình ảnh bất đắc dĩ, đó là nạn
xả thịt thú bày bán tràn lan tại các nhà hàng từ đầu làng Hương Sơn
(bến Đục) đến bến Trò (suối Yến) và tận chân chùa Thiên Trù. |
12/03/2010 00:55 (GMT+7)
Nói đến hoằng pháp là nói đến sự ưu tư trước cơ đồ
phát triển của Phật Giáo trong thế kỷ mới. Bởi nhìn vào con số thống kê
của thế giới, thì các tôn giáo khác đều có hơn 1 tỷ tín đồ, trong khi PG
chỉ mới vài trăm triệu. |
09/03/2010 04:28 (GMT+7)
Một hiện tượng, tưởng rằng đã chết khi ông Osho tức
Bhagwan Shree Rajneesh bị chính quyền Liên Bang Hoa Kỳ trục xuất về Ấn
Độ vào năm 1987, nay đang có những chỉ dấu sống dậy, không phải chỉ
trong cộng đồng Oregon, Hoa Kỳ như trước đây mà là trong cộng đồng Việt
Nam ở hải ngoại và có thể ở cả trong nước qua một số sách do Osho giảng
được Sư cô Thích nữ Minh Tâm và hội Osho International Foundation dịch
ra Việt ngữ. |
08/03/2010 02:43 (GMT+7)
Trong công cuộc chấn hưng và tiếp nối sự nghiệp hoằng
truyền Phật pháp, nếu ánh sáng giác ngộ được duy trì và thắp lên mọi
nơi với chí nguyện diệt khổ độ đời, chắc chắn tứ chúng sẽ tìm thấy và đi
vững chãi trên con đường đạo. |
07/03/2010 02:11 (GMT+7)
Chúng ta phải chia ra Hoằng pháp
chuyên nghiệp và Hoằng pháp nghiệp dư.
Hoằng
pháp nghiệp dư thì ai cũng có thể làm, gặp cơ hội là làm, còn hoằng pháp
chuyên
thì phải phải thực tu và thực học sống bằng con tim và khối óc của mình
đối với
nghành hoằng pháp. |
05/03/2010 11:30 (GMT+7)
Tiếng súng và những dòng máu đổ ở những khu vực Phật
giáo thiểu số hóa ở Việt Nam, trở thành “tỉnh tự trị” hay các lãnh địa
giáo phái vũ trang vào giữa thế kỷ XX, vẫn còn là bài học nóng hổi. |
02/03/2010 05:16 (GMT+7)
Tại sao không phải tín đồ Phật giáo Thái Lan, Phật
giáo Lào hay Phật giáo Trung Quốc…, mà là tín đồ Phật giáo Việt Nam, đã
dẫn đầu về tỷ lệ người cải đạo? Để rồi thế hệ con cháu của những người
cải đạo đó đã liên tục không ngưng nghỉ mở rộng hoạt động cải đạo, để
đạt đến kết quả được gọi là “mùa lúa vàng” như hiện nay. |
01/03/2010 13:20 (GMT+7)
Hiểm họa này đã được đề cập đến từ rất lâu. Mới đây
nó lại được nhắc đến ở bài Nhật Bản: tu sĩ Phật giáo dựa vào văn hóa dân
gian hiện đại để khôi phục tín đồ của Catherene Makino và Naoyuki Ogi,
bản dịch của Quảng Hiền, đăng trên trang Web Phattuvietnam.net. |
01/03/2010 10:27 (GMT+7)
Hiện tượng mua thần bán thánh với những biểu
hiện cụ thể như: dâng lễ quá xa xỉ, đốt thật nhiều vàng mã, nhét tiền
vào tượng thánh thần... từng được báo chí phản ánh (Tuổi Trẻ
ngày 16-3-2009)
nay lại rộ lên vào những ngày hội đầu xuân (Tuổi
Trẻ
ngày 28-2-2010). |
01/03/2010 01:26 (GMT+7)
Đi chùa lễ Phật để cầu phúc, cầu may cho bản
thân và gia đình đã trở thành một nếp văn hóa tâm linh quen thuộc không
thể thiếu của rất nhiều người dân Việt. Lời cầu khấn đa dạng, người cầu
sức khỏe, người cầu duyên, cầu tự, cầu tiền tài… và lễ vật mang theo
cũng vì thế mà rất phong phú. |
28/02/2010 02:26 (GMT+7)
Giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình là cần thiết:
đây là ý nghĩa, về mặt ngôn ngữ - văn tự, là giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc - Hòa thượng Thích Chơn Thiện. |
|