Tài sản không bao giờ mất của chúng ta là gì?
10/02/2014 19:24 (GMT+7)
Tất cả chúng ta ai cũng có tâm nguyện tốt lành, muốn làm sao hiện tại đời mình được an vui tốt đẹp, vị lai lại càng tốt đẹp hơn. Không ai dại gì chỉ nghĩ tới hiện tại mà quên đi vị lai. Do đó bài pháp hôm nay mang đề tài Một thứ tài sản không bao giờ bị mất. Ai muốn giàu, muốn sung túc thì hãy ráng nhớ giữ gìn tài sản này.
Cầu An theo Tinh Thần Kinh Phước Đức
08/02/2014 22:36 (GMT+7)
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Vào các ngày đầu Xuân, những người con Phật lên chùa dâng hương cầu nguyện, mong ước một năm mới bình an, thịnh vượng. Bên cạnh việc lễ bái, cầu nguyện, cúng dường v.v…nếu người nào hữu duyên được đọc tụng và hành trì theo kinh Phước Đức thì chắc chắn sẽ gặt hái được phước báo vạn sự cát tường như ý.

Người Phật tử làm lễ cầu an như thế nào cho đúng chính pháp?
08/02/2014 22:35 (GMT+7)
Nội dung chủ yếu của nghi thức cầu an là người đương sự và cả nhà thành tâm sám hối, bỏ ác làm lành, làm nhiều Phật sự và thiện sự như phóng sinh, bố thí, cúng dường Tam bảo v.v… hồi hướng công đức ấy cho việc tai qua, nạn khỏi, đồng thời mời chư Tăng đến tiến hành nghi thức cầu an đúng pháp, tụng kinh, niệm Phật.
Người Phật tử có nên xem tử vi đầu năm?
08/02/2014 09:47 (GMT+7)
HỎI: Đầu năm mới, nhiều người có thói quen xem tử vi để biết về kiết hung, vận hạn trong năm. Xin hỏi, đối với người Phật tử, những điều trong sách tử vi nói có chính xác và đáng tin không? (BẢO TRÂN, tranbao2398@gmail.com)

Nghi thức làm lễ cầu an đầu năm
02/02/2014 13:05 (GMT+7)
Theo quan niệm của nhà Phật, ý nghĩa của lễ cầu an là nhằm mục đích để mình và gia quyến thành tâm sám hối tội lỗi, tiêu trừ nghiệp chướng, bỏ ác làm lành và thực hiện những thiện sự như phóng sanh, bố thí, cúng dường Tam bảo…, hồi hướng công đức giúp tránh mọi bệnh tật, tiêu tai, tăng phúc, bình an, thân tâm được an lạc.
Học về luật của vũ trụ và lực của tự nhiên
01/02/2014 23:18 (GMT+7)
Có lần, khi Vishtaspa, vua của vùng Persia, trở về từ một chiến dịch thắng lợi, ông ấy tới gần chỗ Zarathustra sống. Ông ấy quyết định tới thăm nhà huyền môn này. Nhà vua nói với Zarathustra. "Ta đã tới để ông có thể giải thích cho ta về luật của tự nhiên và vũ trụ.

Năm mới bàn về việc chuyển đổi vận mệnh
01/02/2014 00:11 (GMT+7)
Đón năm mới, ai cũng mong muốn mọi việc đều mới. Mới ở đây mang ý nghĩa may mắn, bình an, khá giả hơn những gì đã xảy ra trong năm cũ. Đặc biệt, truyền thống văn hóa và phong tục Việt Nam rất xem trọng trong việc tiễn năm cũ và đón năm mới cho nên, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trong những ngày cuối năm và sự đón rước trọng thể trong những ngày đầu năm.
Bước đầu tu tập
29/01/2014 12:40 (GMT+7)
Trong Phật giáo cũng như bất cứ tôn giáo nào, một người bước vào ngưỡng cửa tín ngưỡng, cũng phải tìm hiểu về tôn giáo mình đang theo, ít ra nắm vững giáo lý của một tôn giáo do minh muốn chọn. Đó là nguyên tắc, nhưng phần lớn người đến với đạo Phật, họ đến bằng lòng sùng tín hơn là học hỏi tìm hiểu, vì thế, không tránh khỏi mê tín qua việc cầu khấn, đốt vàng mã, xin xăm bói quẻ và vô số hình thái mà giáo lý nhà Phật không hề khuyến khích.

Hạnh phúc là khi ta buông xả
28/01/2014 23:42 (GMT+7)
Người tu là người đi tìm hạnh phúc chân thật, hạnh phúc này chỉ có khi tâm không còn bám víu, dính mắc, thèm khát mọi sự vật trên đời này. Như vậy hạnh phúc chính là sự giải thoát của tâm ý. Và muốn có giải thoát thì phải tập xả ly
Bỏ Ta Bà cầu về Cực Lạc phải chăng trái lý
26/01/2014 23:24 (GMT+7)
Hỏi: - Thể của Pháp là không, xưa nay vẫn vô sanh và bình đẳng vắng lặng. Nếu bỏ Ta Bà cầu về Cực Lạc, há chẳng là trái lý ư? Lại trong Kinh nói: 'Muốn cầu về Tịnh Độ, trước phải tịnh tâm mình; tâm mình thanh tịnh, cõi Phật mới thanh tịnh.' Người cầu sanh Tịnh Độ, cũng chẳng là trái lý này?

Ba bài khai thị cho Oan gia trái chủ của Hòa Thượng Tịnh Không
26/01/2014 00:12 (GMT+7)
 Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc, lớn là quốc gia, dân tộc, đều không ngoài "báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ". Do bốn thứ duyên này mà tương hợp. Hà huống tập khí và nghiệp chướng của chúng sanh sâu nặng, sống thiếu ân nghĩa, bố thí đức huệ thì ít, kết oán thì nhiều, do đó mà luân hồi trong lục đạo từ vô lượng kiếp đến nay để oan oan tương báo, khổ không kể xiết.
Nghi thức cúng Giao Thừa
25/01/2014 06:21 (GMT+7)
Chí tâm đảnh lễ Nam mô tận hư không, biến pháp giới, quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trú Tam Bảo. (1 lạy) O Chí tâm đảnh lễ Nam mô Ta-bà Giáo chủ Ðiều ngự Bổn Sư Thích-Ca-Mâu-Ni Phật, Ðương lai hạ sanh Di-Lặc Tôn Phật, Ðại Trí Văn-Thù-Sư-Lợi Bồ-tát, Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ-tát, Linh Sơn hội thượng Phật Bồ-tát. (1 lạy) O

Lấy hình Phật làm hình nền điện thoại có tội không?
22/01/2014 06:05 (GMT+7)
Tôi là Phật tử vì yêu quý và muốn chiêm ngưỡng nên thường lấy hình Phật hay hình chùa để làm hình nền cho điện thoại. Vậy có mang tội không?
Ba điều quan trọng nhất lúc sống
20/01/2014 08:11 (GMT+7)
Lập chí quyết định, chẳng để người khác dùng miệng lưỡi lung lạc, chẳng để người khác xê dịch gót chân. Những việc tiếp đãi, thù tạc thói đời nên giảm bớt, chẳng cần phải phô diễn dằng dai. Tuổi già quang âm có hạn, chớ để luống qua nữa. Trong tâm có điều gì nghi ngờ hãy nên thưa hỏi minh bạch, chẳng nên hàm hồ tự mình lầm lạc...

Con người sống ở đời vì sao khổ đến vậy? HT. Tịnh Không
17/01/2014 12:36 (GMT+7)
Trong kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, thế tôn bảo Sa Kiệt La Long Vương quán sát những chúng sinh trong đại hải từ hình trạng, màu da, lớn nhỏ đều không giống nhau. Nguyên nhân gì tạo ra như vậy? Đó là đều do các thứ bất thiện của thân khẩu ý tạo nên.
Tụng kinh, hồi hướng, vong linh tử nạn có lợi ích không?
14/01/2014 21:12 (GMT+7)
Hồi hướng công đức cầu nguyện siêu thoát cho mọi vong linh, chắc chắn bạn sẽ được phước báo tốt đẹp.

Ngày giỗ tổ tiên, chúng ta làm gì để báo đáp công ơn của họ?
13/01/2014 09:08 (GMT+7)
Một người con trong nhà cho tôi biết, tâm người tụng mới quan trọng. Rằng nhớ đến cha mẹ, tự con cháu tụng kinh và hồi hướng công đức đâu có thua kém các nhà sư. Hơn nữa anh cho biết, bố mẹ khi biết con cháu tụng kinh cho mình sẽ vui hơn nhiều...
Dụng Tâm Cúng Dường
13/01/2014 08:52 (GMT+7)
Gọi là “cúng dường”, tức không chỉ dùng tài vật để cúng dường, mà hàm nghĩa của nó khá rộng. Ví dụ, đối với Phật bảo thì có ‘thập cúng dường’: Hương (giới hương, định hương, tuệ hương, giải thoát hương, tri kiến hương), hoa, đèn (đèn điện, đèn dầu, sáp…), nước, quả (trái cây), trà, thực (các món ăn), tiền bạc, châu ngọc, quần áo; đối với Pháp bảo thì có ‘tam cúng dường’: Lễ bái, xưng tán, quán tưởng; đối với Tăng chúng thì có ‘tứ cúng dường’: Y phục, ẩm thực, ngọa cụ (đồ ngủ), thuốc thang.

Con số 7 liên quan đến Đức Phật
10/01/2014 06:26 (GMT+7)
Xin lần lượt trích dẫn Con số 7 liên quan đến Đức Phật sau :- Thái tử Sỉ Đạt Đa (Siddhartha) sanh ra, Ngài đi 7 bước, thân mẫu Ngài là Hoàng Hậu Maha Maya (Mahamaya) qua đời sau khi sanh ra Ngài được 7 ngày.
Bản nguyên - Không có mê và ngộ
09/01/2014 07:48 (GMT+7)
Cái Tâm Phật mà quý vị có từ lúc cha mẹ mới sinh vốn đã Bất sinh, nên không có đầu cuối. Không thực có chút gì gọi là vô minh dù chỉ một tơ tóc. Vậy, hãy hiểu rõ rằng, không có gì khởi lên từ bên trong. Điều chính yếu là đừng vướng vào ngoại cảnh (tức là những gì có đối đãi, trong tâm cũng như ngoài tâm, như giác quan và đối tượng, hay cả những cảm giác phát sinh do ý xúc. ND) Cái gì không vướng vào thế giới ngoại tại chính là Tâm Phật, và vì Tâm Phật chiếu sáng một cách kỳ diệu, nên khi bạn an trú trong Tâm Phật bản nhiên, thì không có mê hay ngộ. Khi an trú trong tâm bản nhiên ấy thì làm gì cũng là diệu dụng của Tâm Phật Bất sinh. Nhưng nếu bạn có một chút nào nôn nóng muốn trở thành một con người siêu việt, thì ngay khi ấy, bạn đã đi ngược lại cái Bất sinh và bỏ xa nó ngàn dặm. Trong Tâm Phật, không có vui, buồn, giận... không bất cứ thứ gì, chỉ độc một Tâm Phật chiếu diệu và phân biệt được mọi sự.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 [32] 33 34 35 36 37 38 39 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch