Những lễ tiết trong một tang lễ theo Phật giáo
15/07/2013 01:19 (GMT+7)
Phương thức cầu siêu, quan niệm chính thống của Phật giáo có sự khác biệt so với tập tục dân gian. Vì trong dân gian, do sự pha trộn nhiều yếu tố tín ngưỡng nên có những hình thức cầu siêu mang nặng tính chất mê tín, cầu xin một năng lực siêu nhiên ban ân, cứu vớt. HỎI: Các nghi lễ mà quí Tăng, Ni thực hiện trong một tang lễ gồm có những lễ gì? Khi thực hiện những nghi lễ cầu siêu ấy (tụng kinh) thì sẽ có tác dụng “siêu độ” cho người mất không?
Áo Nâu và Sắc màu giải thoát
14/07/2013 22:22 (GMT+7)
Trong không gian yên tĩnh, chỉ có tiếng xào xạc nhè nhẹ của lá và hoa, ta ngỡ ngàng ngắm nhìn nụ cười hiền từ và khuôn mặt thanh thản một bóng áo nâu. Tự hỏi thầm rằng con người dịu hiền thanh khiết đó là ai?

Ý nghĩa và nguồn gốc của hai vị Thần Tài & Thổ Địa
12/07/2013 13:41 (GMT+7)
Đức Phật từng dạy cư sĩ mỗi tháng nên chia khoản tiền lương của mình thành bốn phần, 25% chi cho việc từ thiện, 25% chi cho việc hiếu thảo, 25% chi tiêu hằng ngày, và 25% còn lại bỏ ống heo hoặc gởi tiết kiệm ngân hàng để có thể sử dụng về sau.
Bốn môn niệm Phật
11/07/2013 17:59 (GMT+7)
Niệm Phật không phải chuyên chỉ về miệng niệm, mà dùng tâm để tưởng niệm, cũng là niệm Phật. Cho nên trong môn Niệm Phật ngoài phương pháp Trì Danh, còn có ba pháp khác nhau nữa là: Thật Tướng, Quán Tưởng và Quán Tượng.

Giúp đỡ người khác Tu học
11/07/2013 11:44 (GMT+7)
..Hãy tin vào sự chân thành của bạn. Khi bạn thành thật muốn làm vơi đi những khổ đau của người bạn mình, họ sẽ cảm nhận được tình thương và sự quan tâm của bạn.
Quán niệm trước khi tụng kinh
11/07/2013 00:56 (GMT+7)
 Xin đại chúng trở về với hơi thở, để cho năng lượng chánh niệm tập thể đưa chúng ta về với nhau như một cơ thể, đi như một dòng sông, không còn cách biệt.

Pháp & tợ pháp
11/07/2013 00:38 (GMT+7)
Phải học đúng Pháp chứ không thể theo tợ Pháp (cái giống Pháp) để rồi biết về đâu giữa mù tăm dâu bể.
Có ai ở đời mãi đâu mà giận với hờn, phải không ?
09/07/2013 19:17 (GMT+7)
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả. Người nào ôm lòng phiền hận thì đau khổ

Cho trẻ đi tu
08/07/2013 22:13 (GMT+7)
Mùa hè, rất nhiều đạo tràng tại các chùa mở ra cho thanh thiếu niên tham dự, gọi là “khóa tu mùa hè”. Trong niềm vui và phấn khởi, vẫn còn một vài ưu tư cần chia sẻ…
Vượt Qua Cạm Bẫy Cuộc Đời
06/07/2013 22:09 (GMT+7)
Đã làm người trong thiên hạ ai không một lần thất bại. Nếu ta ngồi yên hay đứng lại một chỗ thì không bao giờ vấp ngã, càng bước đi, càng dễ vấp ngã, nhưng nó không làm chết đi những con người tài đức, mà chỉ là thử thách, tôi luyện thêm ý chí, lập trường cho người có đức hạnh và tài ba.

Ý nghĩa sự thực hành trí tuệ Bát Nhã
06/07/2013 22:08 (GMT+7)
Kinh Đại Bát-nhã nói mục đích của kinh là đạt đến thực tại bổn nguyên và tối hậu là tánh Không. Tánh Không này còn được gọi bằng nhiều tên khác như “thật tướng của tất cả các pháp, chân như, pháp giới, pháp tánh, pháp trụ, pháp định, thật tế, tánh chẳng hư dối, tánh chẳng biến khác, tánh bình đẳng, hư không giới, bất tư nghì giới”.
Dứt Bỏ Ảo Tình
05/07/2013 13:04 (GMT+7)

Quan niệm về Niết Bàn
04/07/2013 17:40 (GMT+7)
Mặc dù vẫn biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết-bàn, nhưng chúng ta tạm lấy một cọng tóc chẻ ra làm bảy, rồi lấy 1/7 này chẻ ra làm 7, chẻ đi chẻ lại 7 lần thì xem ra vẫn còn lớn hơn cánh cổng này một chút về phương diện lý luận. Nhân ngày vía Phật Thành đạo năm 2013, chúng ta thử tiếp cận danh từ Niết-Bàn bởi nó vẫn là nguồn cảm hứng bất tận đối với những ai quan tâm đến quả vị giải thoát trên bước đường tu tập
Những lời dạy của các Cao Tăng Phật giáo Việt Nam
04/07/2013 14:12 (GMT+7)
  Các Tổ Sư, các Cao Tăng Phật giáo là những vị thực tu thực chứng, có Định có Tuệ, có kiến giải sâu sắc, có tầm nhìn thấu thị về nhiều vấn đề, do vậy lời nói, câu chữ viết ra thành thơ, thành văn, hoặc phát biểu nơi này nơi khác, những lúc mạn đàm, đều sâu sắc để lại dấu ấn cho người đọc người nghe.

Dự cảm về ngũ tịnh nhục, loại thịt không mạng căn
03/07/2013 17:45 (GMT+7)
NSGN - Trong kinh Lăng nghiêm, có đoạn Đức Phật nói rằng: Này A Nan, Ta cho phép Tỳ-kheo ăn 5 loại thịt thanh tịnh (ngũ tịnh nhục). Nhưng thịt này thật sự là do thần lực của Ta biến hóa ra, chứ căn bản không có mạng căn và Nỗi niềm thực phẩm chay giả thịt.

Trách nhiệm gia đình với các
03/07/2013 17:20 (GMT+7)
Cha mẹ các em cũng cần hiểu rằng, đưa các em lên chùa tham gia khóa tu không phải là phó mặc tất cả cho nhà chùa, mà cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà chùa để có thể tư vấn những trường hợp cá biệt, từ đó có các biện pháp đối với các em, dần diều chỉnh bản thân
Hướng dẫn cách giải oán kết cho vong linh thai nhi bị phá thai hoặc hư thai
03/07/2013 15:31 (GMT+7)
Cho dù thai nhi sinh ra sẽ khổ hoặc chết yểu thì cũng cần giúp cho thai nhi trả nghiệp của nó. ... Nếu lỡ tạo tội thì cần làm những việc sau

Sắp xếp tượng thần Phật thế nào để được may mắn?
03/07/2013 14:15 (GMT+7)
Với những người Phật tử thì cách sắp xếp tượng thần Phật luôn được coi trọng. Vậy muốn đem lại vận may và sự an lành cho mình thì cách sắp xếp như nào là phù hợp nhất?
Thọ mạng của Phật Pháp
03/07/2013 02:15 (GMT+7)
Một người xuất gia chân chính, đi theo bước đường hành đạo, truyền thừa mạng mạch Phật Pháp thì không thể không đăng đàn thọ giới và giữ giới. Chúng ta có thể kém tài, nhưng đối với giới luật mà mình đã lãnh thọ thì phải “tịnh như băng tuyết”. Kinh Ðại Thừa Bổn Sanh Tâm Ðịa Quán, Phật dạy: “Vào biển Phật Pháp lấy đức tin làm căn bản, vượt dòng sanh tử lấy giới luật làm thuyền bè...”.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 32 33 34 35 36 37 38 39 [40] 41  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch