14/10/2013 09:20 (GMT+7)
Cái nhân cách tốt đẹp nhất là cái nhân cách vô ngã. Nhân cách càng gần với vô ngã thì càng tạo hạnh phúc cho cá nhân mang nhân cách ấy và góp phần tạo hạnh phúc cho những người chung quanh. |
14/10/2013 08:49 (GMT+7)
Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ
yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện, làm thiện là thời gian khi người
đang còn sống. Sau khi người chết rồi, chính người sống tổ chức lễ cầu
siêu cho người chết và hồi hướng công đức tu thiện, làm thiện của mình
cho người chết. |
14/10/2013 08:47 (GMT+7)
Một người mất (chết), trút hơi
thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được
tắm rửa sạch sẽ, đưa vào một cái hòm gỗ (quan tài) bằng một nghi thức
như sau: Dùng một chén nước trong, một cây đèn nến (sáp) gắn vào một
cái cây gác trên một góc hòm. Vị gia trì sư dùng tam mật tương ưng (tay
kiết ấn, khẩu đọc thần chú, Ý quán tưởng Phật) tẩy sạch quan tài và
vật dụng tẩm liệm. Ðưa thi hài vào quan tài. Thi hài thường được mặt một
chiếc áo Quan Âm (mền Quang Minh). Theo cổ tục có nơi còn bỏ gạo hay
vàng ngọc vào miệng thi thể. |
09/10/2013 15:04 (GMT+7)
Nếu
đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá
khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ
không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh
tiếng... |
09/10/2013 14:59 (GMT+7)
Với những người không quy y đạo Phật mà khi đến chùa từ xưa đến nay cũng đều ăn mặc một cách trang nghiêm, không hở hang. |
09/10/2013 14:54 (GMT+7)
Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ. |
03/10/2013 04:01 (GMT+7)
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng. |
03/10/2013 04:00 (GMT+7)
Vào chùa, dâng cúng bằng những hình thức lễ nghi phẩm vật, mục đích là nhằm biểu lộ tấm lòng thành kính của chúng ta. Tuy đó là hình thức lễ nghi bề ngoài nhưng chúng ta cũng phải giữ gìn cho trang nghiêm tinh khiết |
29/09/2013 22:29 (GMT+7)
vô thường nên mọi hiện tượng, sự
vật trên cõi đời này đều thay đổi, biến
thiên theo thời gian. Mới hồi sáng thấy tinh thần sảng khoái, dễ chịu, trẻ
trung yêu đời, muốn
làm gì cũng được; ấy
thế mà buổi chiều, mình
lại xìu như bánh bao chiều, mệt mỏi, chán chường, thất vọng, lo âu,
sợ hãi. Chính vì vậy
mà Phật dạy, “cuộc đời
là mộng huyễn”; còn
chúng ta thì cho rằng, cuộc
đời này vốn là thường còn mãi mãi. |
29/09/2013 22:27 (GMT+7)
Lời Phật dạy: “Ăn chay là cốt yếu để nuôi dưỡng lòng từ bi và tinh thần bình đẳng. Phật tử không lý nào lại không thực hành đức từ bi trong đời sống của mình từ ý nghĩ, lời nói, cho đến cách ăn uống” |
25/09/2013 17:56 (GMT+7)
Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải
tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách
vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái. |
23/09/2013 20:13 (GMT+7)
Phẩm Như Lai thần lực trong kinh Pháp Hoa quyển 6 (Đại 9, 52 thượng),
nói: "Nơi đất nước đang ở. nếu có người thọ trì, đọc tụng, giải nói,
viết chép, như lời dạy tu hành, nơi trong vườn, trong rừng, dưới gốc
cây, nơi tăng phường, nhà bạch y, điện đường, trong núi hang, đồng
trống v.v... nếu có quyển kinh thì nên xây tháp cúng dường. Vì sao? Vì
chỗ ấy tức là Đạo tràng." |
23/09/2013 20:11 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng
nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy
(insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa,
và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì
bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại. |
12/09/2013 20:55 (GMT+7)
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu
có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng
đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi
cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà. Thật vậy, có
những người chỉ quan tâm đọc kinh này mà lơ là với kinh kia vì
cho là Tiểu thừa, hay có người chỉ quan tâm đọc kinh kia mà hờ
hững với kinh này vì cho là Ðại thừa. |
12/09/2013 20:38 (GMT+7)
Mặc dù giáo lý nhà Phật hướng đến mục tiêu tối hậu là giải
thoát khỏi mọi nỗi khổ sinh tử nhưng trong đó vẫn chứa đựng những giá
trị sống và nghệ thuật sống thiết thực mà chúng ta nên nghiên cứu và học
tập để có thể đạt tới những thứ được ngôn từ thời đại gọi là “kỹ năng
sống”. |
12/09/2013 20:36 (GMT+7)
Đạo Phật đã tồn tại và phát triển 2600 năm kể từ khi Đức Phật
giác ngộ lúc 35 tuổi. Giáo lý của Ngài được đặc trên nền tảng Từ bi và
Trí tuệ qua sự chứng nghiệm của Ngài. |
07/09/2013 10:19 (GMT+7)
"Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng
thắn, khiêm cung, biết sử dụng ngôn ngữ từ ái, những kẻ ấy biết sống đơn
giản mà hạnh phúc, nếp sống từ hòa, điềm đạm, ít ham muốn và không đua
đòi theo đám đông." Kinh Thương Yêu. |
07/09/2013 09:59 (GMT+7)
Người thế gian thường nghĩ rằng nuôi dưỡng
lòng từ bi là đối nhân xử thế với nhau bằng sự cảm thông, bằng tình
nghĩa, bằng tình thương giữa người với người, có thể giúp đỡ, chia sẻ
với nhau qua lời nói, qua hành động... Với khả năng, với tấm lòng của
mỗi người mà đạo Phật thường dùng hai chữ “tùy duyên”, tùy duyên mà độ,
tùy căn cơ mà độ... |
05/09/2013 08:31 (GMT+7)
..Đức Phật đưa ra dụ ngôn về một trận chiến
giữa chư Thiên và loài A-tu-la. Trận chiến này xảy ra rất khốc liệt.
Cuối cùng, chư Thiên thắng trận và loài A-tu-la bị đánh bại. Vua A-tu-la
là Vepacitti bị bắt trói hai tay, hai chân và cổ, rồi dẫn đến trước vua
của chư thiên là Sakka... |
04/09/2013 11:44 (GMT+7)
Ông Allen Wallace là một học giả và cũng là
một nhà Phật học Hoa Kỳ nổi tiếng. Ông đang điều hành những chương trình
dài hạn tại Santa Barbara Institute và Đại học UCLA, nghiên cứu về sự
liên hệ giữa thiền tập và hạnh phúc. Dưới đây là bài phỏng vấn ông Allen
Wallace về đề tài thế nào là chân hạnh phúc. |
|