07/08/2013 11:08 (GMT+7)
Phong Bụi lao vào cuộc đâm chém đến mức điên cuồng. Vì ái dục, người ta
chạy trốn khỏi bạo lực, và cũng vì ái dục, người ta mắc lại trong vòng
bạo lực. Cũng có một thông điệp mang tính triết lý ở đây. Khi người ta
tìm đến Bồ Tát Quan Thế Âm thì đã quá muộn. Có lẽ hàng triệu người đã
xem bộ phim “Bụi đời Chợ Lớn”, mong rằng bài phê bình này đến được với
khán giả của phim, để người đọc người xem, người nghe “Bụi đời Chợ Lớn”,
cũng như “Xa lạ không đèn”, “Vết thù trên lưng ngựa hoang”, “Điệu ru
trước mắt”, “Luật hè phố”, “Con suối ở miền Đông”… không xem đó chỉ là
những tác phẩm kích thích bạo lực, mà thấy ở đó triết lý nhân văn của
tác phẩm, một thứ triết lý bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo “Đời là bể
khổ” |
02/08/2013 13:15 (GMT+7)
Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật
giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người
Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư
đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ,
tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà
bình, chúng sinh an lạc v.v. |
31/07/2013 21:42 (GMT+7)
Nhiều người sau khi khai mở luân xa (LX), tưởng mình có khả năng đặc biệt mà không biết đó là hiện tượng của bệnh lý thần kinh. |
29/07/2013 07:35 (GMT+7)
Quý đạo hữu tu tập theo truyền thống của các tổ đình Miền Bắc cần học thuộc lòng các bài văn nghi lễ dưới đây |
24/07/2013 22:04 (GMT+7)
Sắp
đến là ngày cúng giáp năm cho ngoại của tôi. Tất cả các cậu, các dì
đều có ý muốn cúng chay cho ngoại và làm tiệc mặn để đãi khách. Duy
chỉ có mẹ và tôi là có ý làm chay tất cả để không phải gây tạo nghiệp
báo sát sanh. |
22/07/2013 16:55 (GMT+7)
Đứng đầu các hạnh Ba-la-mật là
hạnh bố thí, có công năng chế ngự và loại bỏ mọi tư tưởng vị kỷ, phát triển và
mở rộng tư tưởng vị tha.Các kinh sách Phật giáo đều ghi nhận về những công hạnh
Ba-la-mật thực thi lý tưởng sống tự độ, độ tha, mà Đức Phật Thích Ca khi còn là
Bồ-tát, đã kiên trì thực hành trong nhiều kiếp sống, để cuối cùng khi đản sanh
ở Ấn Độ, làm thái tử con vua Suddhodana, Ngài đạt được quả thánh vô thượng, tức
là thành Phật. |
22/07/2013 16:53 (GMT+7)
Hai ngàn năm trăm năm
sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu tín đồ trên toàn thế giới, nhưng
lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi mà trước đó Phật giáo từng là một
trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy
ra như thế? |
20/07/2013 21:46 (GMT+7)
Trong các sinh hoạt nhân gian của truyền thống ta, tháng bảy là tháng đượm nhiều sắc thái văn chương nhất. Tháng bảy, mưa ngâu, nhịp cầu ô thước bắc qua giải Ngân-hà; hai tâm hồn lẻ loi cô độc, hằng đêm tư lự trong nỗi sầu ly biệt thiên thu giữa bầu trời cao rộng, chọn mùa mưa sụt sùi để gặp nhau, chỉ trong một thoáng chốc, rồi đời cũng như con nước trôi xuôi |
20/07/2013 21:35 (GMT+7)
Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trên trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây. |
20/07/2013 09:39 (GMT+7)
Một sự việc đau lòng, một sự tổn thương rất lớn đối với Phật giáo khi
bom đã nổ trên Thánh tích thiêng liêng bậc nhất của Phật giáo tại Ấn
Độ. Có ít nhất hai người bị thương và một vài hạng mục từ trong khuôn
viên Bồ Đề Đạo Tràng bị hư hại nhẹ: vài trụ đá bị gãy, một số bậc thềm
và khung cửa bị vỡ... Cây bồ-đề, nơi Đức Phật Thích Ca thành đạo, đã
không hề hấn gì; và đặc biệt, quả bom cài đặt bên trong Đại tháp cũng
kịp thời được tháo gỡ. |
17/07/2013 16:59 (GMT+7)
Phật Giáo là một hệ thống tín ngưỡng có tính bao dung đối với các tín
ngưỡng hay tôn giáo khác. Phật Giáo chấp nhận các lời giảng đạo đức của
các tôn giáo khác, nhưng Phật Giáo còn tiến xa hơn, bằng cách cung ứng
một mục tiêu dài hạn trong sự hiện hữu của chúng ta, qua trí tuệ và sự
hiểu biết thật sự. Phật Giáo chân chính thì rất bao dung, và không quan
tâm chi đến các nhãn hiệu như là "tín hữu Ky-tô giáo", "tín hữu Hồi
giáo", "tín hữu Ấn-độ giáo", hay "Phật tử". Vì vậy, trong lịch sử, không
bao giờ có các cuộc thánh chiến mang danh Phật Giáo. Cũng vì thế mà
những người Phật tử không đi truyền giảng hay cải đạo người khác; họ chỉ
giảng giải nếu được ai hỏi đến. |
17/07/2013 08:46 (GMT+7)
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục
của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật.
Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là
pháp tướng bên ngoài của người xuất gia nên các chế tài trong luật nghi
quy định rất rõ về các hình thức của pháp phục. |
17/07/2013 08:41 (GMT+7)
Hỏi:
Thưa Sư
Trí cho con hỏi: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Phật và Đức Phật A Di
Đà Phật là 2 vị khác nhau hay là hai Thánh hiệu của cùng một vị Phật? – Phật
tử: Đại Đồng.
Đáp:
Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni và Đức Phật A Di Đà là hai Đức Phật chứ không phải một. |
16/07/2013 15:27 (GMT+7)
Dù em là ai đi chăng nữa, nhưng trong em luôn có tâm thiện, sống có đạo
đức thì đó chính là mình có hiếu với bố mẹ rồi. Nói chung, việc báo
hiếu nó biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau em ạ. Chứ không phải đi
tu là bất hiếu, và lập gia đình là có hiếu đâu em nhé. |
16/07/2013 14:50 (GMT+7)
HỎI:
Tôi chưa quy y Tam bảo nhưng cũng hay
đi chùa cùng mẹ. Có điều, tôi hay nằm mơ thấy Phật. Có lần tôi mơ thấy Phật
Thích Ca, tuy giấc mơ không sắc nét nhưng tôi biết đã gặp Phật. Mới hôm qua,
tôi lại mơ cắt vải may y cho Phật. Mong quý Báo giải đáp giúp tôi về ý nghĩa
của giấc mơ ấy, đó là điềm lành hay dữ, và tôi cần phải làm gì?
(HẢI
YẾN,yenhh@bidv.com.vn) |
15/07/2013 18:58 (GMT+7)
Pháp tự của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích). |
15/07/2013 15:37 (GMT+7)
Hỏi: Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một
chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như
thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không? |
15/07/2013 01:24 (GMT+7)
Người
có tâm hoan hỷ, hòa ái, bình tĩnh, khoan dung và tràn đầy tình thương
thì nét đẹp trên dung mạo vốn có của họ càng được nhân lên nhờ năng
lượng của hoan hỷ và hòa ái, rất dễ gần gũi và thân thiện. |
15/07/2013 01:23 (GMT+7)
Tín
ngưỡng phong tục của dân gian có rất nhiều điều kiêng kỵ nhưng đó không
phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều kiêng kỵ
ngộ nhận là của Phật giáo. |
15/07/2013 01:19 (GMT+7)
Nói
tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi
thời, quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật
Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.
Nếu mai đây khí Hydrogen và khí Oxygen hợp lại mà không thành nước thì
khoa học xụp đổ, cuộc sống con người và thiên nhiên đảo lộn hoàn toàn. |
|