01/07/2013 08:04 (GMT+7)
Khát khao lớn nhất của đời người là làm chủ cuộc đời mình,
làm chủ tương lai, làm chủ vận mạng của mình. Nhưng thực tế, khát khao và mong
muốn này rất ít người đạt được. Bởi vì họ không biết làm cách nào để làm chủ
được số phận của mình. |
01/07/2013 07:25 (GMT+7)
Một
khi chưa tin hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai
lạc đối với thế giới vô hình. Từ đó dẫn đến không nhiều người biết cách
thể hiện tình thương và báo ân đúng nghĩa đối với người đã qua đời. Cần
biết rằng, song hành với việc thực hiện các nghi lễ siêu độ vong linh
còn có nhiều phương pháp tu học khác cũng tạo thêm phước lành thù thắng
để hồi hướng cứu độ vong linh thoát khỏi cảnh giới khổ đau. Vậy ý nghĩa nghi lễ Cầu Siêu là gì ? |
30/06/2013 02:12 (GMT+7)
Khi đi lễ chùa, chúng ta vẫn thường thấy nhiều người cầu khấu " Chín phương Trời, mười phương Chư Phật " . Vậy chúng ta, đã mấy ai hiểu hết Mười phương Chư Phật là gì ? |
28/06/2013 22:41 (GMT+7)
Hàng ngày chúng ta vẫn thường tụng Nam mô A – di – đà Phật. Nam mô Bổn sư Thích – ca Mâu – ni Phật. Nhưng quí vị có biết Nam – mô có nghĩa là gì không? Chắc là rất ít người biết được. |
28/06/2013 20:51 (GMT+7)
Kim chỉ nam của cuộc sống, giúp bạn tìm được niềm vui, sự bình yên và hạnh phúc. |
28/06/2013 14:58 (GMT+7)
Thiểu Dục là muốn ít: Tri túc là biết đủ. Muốn ít là đối với cái chưa có, mà vì nhu cầu, mong cho có. |
25/06/2013 16:55 (GMT+7)
Tôi có mua một lô đất ở và phát hiện lô đất nằm trên vài ngôi mộ. Tôi
nghe người ta nói buổi trưa có một người phụ nữ mặc áo trắng hiện lên
trên lô đất. Xin cho biết làm nhà trên đó có sao không? Và xin hướng
dẫn cho tôi phải làm thế nào để hóa giải, xây nhà an cư. |
25/06/2013 16:52 (GMT+7)
Vốn
liếng ít ỏi mà chúng ta có sẽ bị tiêu đi mất, và nếu ta không tích tập
công đức nào mới thì giống như ta tiêu hết tiền để dành mà không có
tiền mới gửi vào. Nếu chúng ta chỉ làm cạn kiệt sự tích lũy công đức
của mình thì sớm muộn gì chúng ta sẽ bị đắm chìm vào một đời sau còn
đau khổ ghê gớm hơn nữa. |
18/06/2013 18:17 (GMT+7)
Tôi
lâu lâu lại nằm mơ thấy những người thân đã mất của mình. Họ chỉ cho
thấy vậy thôi, không nói và không làm gì hết. Xin hỏi như vậy có điềm gì
không? Làm cách nào để khắc phục? |
18/06/2013 18:09 (GMT+7)
Sống chết là lẽ đương nhiên, là sự thường tình của thế
gian, điều quan trọng là khi sống, ta làm được việc gì đó thật
sự có lợi ích thiết thực cho nhân loại hay không. |
18/06/2013 18:09 (GMT+7)
Lời Dịch Giả: Dr. D.P. Atukorale, M.D. M.R.C.P. là bác sĩ chuyên khoa về tim mạch, hiện là Giáo Sư Viện Đại Học Colombo Tích Lan và là Cố Vấn Trưởng Khoa Tim Mạch Viện Tim Mạch Quốc Gia, Colombo, Sri Lanka. Ông cũng là một nhà học Phật. Bài này và các bài nghiên cứu khác về y khoa và dinh dưỡng của ông được đăng tải trên Tập San Y Khoa Hiệp Hội Y Khoa Tích Lan và các báo Online edition of Daily News và Sunday Observer. |
14/06/2013 13:51 (GMT+7)
Con người sinh ra vốn không
hoàn hảo và ai ai cũng có sai sót, lầm lỗi, không trừ một ai. Do đó
trong cuộc sống, đôi khi có nhiều điều đã nói ra, làm cho người ta tự
trách mình tại sao mình lại nói những lới nói sai như thế đó. |
14/06/2013 13:51 (GMT+7)
Nghề
nghiệp thành công là kết quả được đào
luyện trong quá trình học hỏi.
Còn Chính Nghiệp là cách tu để giúp cho lối sống, có một kết quả giải thoát an lạc rõ ràng trong thân và
tâm của mình. |
11/06/2013 06:14 (GMT+7)
Khi
người thân bạn trong cơn hấp hối, nên cho người bệnh ngắm nhìn hình ảnh
các vị Phật và Bồ-tát khiến họ có thể nhận ra các Ngài, cố gắng phát
triển đức tin mạnh mẽ nơi các Ngài, và chết trong một tâm trạng tốt
lành. |
11/06/2013 06:12 (GMT+7)
Nó quyết định sang hồ sen thứ ba xem thế nào nhưng kỳ lạ thay nó gặp Thầy. Nó chạy đến, ngạc nhiên hỏi: "Thầy! Thầy đi đâu vậy?". Thầy cười: "Thầy đi phóng sinh". Hóa ra hai thầy trò có duyên lành với nhau, không hẹn mà gặp ở đây. |
06/06/2013 11:18 (GMT+7)
Không truy tìm quá khứ là không
nhớ về, nghĩ về những gì mà mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý đã từng tiếp xúc
trong quá khứ, những gì đã trải qua trong quá khứ mà ta thích hay không thích,
mong muốn hay không mong muốn. Có nghĩa là không chìm đắm trong hồi tưởng,
không ngụp lặn trong suy tư, nghĩ ngợi về những gì đã thấy, đã nghe, đã ngửi,
đã nếm, đã tiếp xúc, va chạm, đã từng ý thức, tư duy, tưởng tượng. |
28/05/2013 13:45 (GMT+7)
Thiền sư Thích Nhất
Hạnh: 'Chúng tôi chỉ làm tối đa những gì có thể làm được, còn có lẽ phải
nhờ một sự kì diệu nào đó, một ngày họ sẽ nhận ra thì đó là hạnh phúc
của họ, và đó chính là sự giác ngộ'. |
13/05/2013 17:59 (GMT+7)
Oṃ muni muni mahāmuni śākyamuni svāhā
Vài dòng tham khảo vui nhân dịp ngày Phật đản sanh (tiếng Phạn: वैशाख vaiśākha, बुध् जयन्ती buddhajayantī, बुध् पूर्णिमा buddha poornima) trong câu chú ca tụng danh
hiệu của một con người đã vượt qua các dòng thánh trí và cũng được biết
như là một vị A La Hán đầu tiên đã trở thành một vị Phật trong lịch sử
Phật học qua tên gọi सिद्धार्थ गौतम बुद्ध Siddhārtha Gautama Buddha. |
11/05/2013 10:47 (GMT+7)
Vừa qua, tôi có đến Ấn Độ chiêm bái
Phật tích. Trong chuyến hành hương tâm linh này tôi có duyên lành tham dự khóa
tu xuất gia gieo duyên (thọ giới Sa-di) ở Việt Nam Phật Quốc tự. Hiện tôi muốn
chính thức xuất gia tu tập nhưng còn một số vướng mắc cần được quý Báo hướng
dẫn như sau: Chưa tìm thầy dạy đạo pháp. Chưa chọn được chùa để tu tập. Với
tuổi đời 64 liệu tôi có thể được thu nhận xuất gia làm Sa-di không? Nếu tự tu
tập ở nhà thì theo pháp môn nào? |
08/05/2013 16:21 (GMT+7)
Phóng sinh là một nét đẹp trong các lễ hội của người Việt, nó có ý nghĩa và mang lại phước báu to lớn nhưng phóng sinh phải biết cách. |
|