Công đức sám hối
26/06/2012 05:36 (GMT+7)
Chúng sanh khi xả báo thân này thì thọ báo thân khác  Nếu trong khi tìm thọ thân khác mà chưa đủ nhân duyên thì thân nầy chưa xả. Ví như con sâu đo , trong khi đàng đuôi bám chặt một nơi thì đàng đầu ngóc lên tìm kiếm. Hễ đàng đầu tìm được chỗ mà bám xuống thì đàng đuôi mới nhả ra.
Vận dụng sự tu tập vào đời sống hôn nhân
26/06/2012 05:36 (GMT+7)
Đời sống hôn nhân có nghĩa là cam kết từ nay về sau, trong suốt phần đời còn lại của các bạn, sống hoà thuận với nhau, trong niềm vui vẻ, tình yêu thương và lòng thân ái, với mong muốn đem đến cho nhau lợi lạc càng nhiều càng tốt.

Phóng sinh tội hay phước?
25/06/2012 05:07 (GMT+7)
Thiết nghĩ, chúng ta đang sống trong vũ trụ này, một vũ trụ vô cùng huyền diệu và mầu nhiệm với quy luật nhân quả nghiệp báo thật khách quan và công bằng. Thân, khẩu, ý thiện thì gặt hái điều thiện, và ngược lại.
Nhận diện và chuyển hóa tâm bệnh
22/06/2012 01:26 (GMT+7)
Thân và tâm của mình đều có khả năng bệnh. Sống giữa cõi Ta-bà này thân tâm thường xuyên tiếp xúc với những độc tố nên bệnh là lẽ đương nhiên. Tuy nhiên, bệnh của thân tâm cũng tùy cơ địa, khả năng đề kháng của từng người và môi trường sống của người đó có trong sạch hay ô nhiễm...

Thực hành giáo pháp trong cuộc sống bộn bề
21/06/2012 06:43 (GMT+7)
Sống trong thời buổi mà nhu cầu và cường độ làm việc cao khiến cho bạn không có nhiều thời gian tu tập. Nhưng là người có niềm tin vào giáo pháp, bạn tin chắc sự tu tập có thể giúp bạn đạt được an lạc trong đời sống hiện tại và tương lai. Trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ của một ngày đêm không đủ cho công việc và sự nghỉ ngơi
Mục đích tu Phật
20/06/2012 06:14 (GMT+7)
Là người tu Phật, chúng ta phải biết Phật là gì? Phật là Đức Thích Ca Mâu Ni phải không? Chữ Phật ở đây chỉ cho một con người đã được giác ngộ. Ngoài Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, những người giác ngộ như Ngài cũng đều gọi là Phật. Cho nên nói tới tu Phật là nói tới sự giác ngộ.

Ngày giỗ tụng kinh được phước
19/06/2012 06:02 (GMT+7)
Đến những ngày giỗ ông bà cha mẹ, nếu không đủ duyên hay không có điều kiện mời chư Tăng Ni thì con cháu có thể tụng kinh tại nhà được không? Và nên tụng kinh nào là phù hợp? Nghi thức ra sao?
Biết buông bỏ là biết sống thật sự
06/06/2012 14:08 (GMT+7)
Là con người, chúng ta có khuynh hướng bám víu vào đời sống của chính mình. Nhà Phật gọi đó là chấp thủ. Do đó, chúng ta thường tránh né nghĩ về- quá trình đi đến- cái chết của chúng ta. Sogyal Rinpoche nói rằng, chúng ta hoặc trốn chạy cái chết, hoặc chúng ta thờ ơ không nghĩ về nó và cho đó là lẽ tự nhiên.

TP.HCM: Cụ bà 100 tuổi niệm Phật lưu Xá Lợi
05/06/2012 14:03 (GMT+7)
Cụ Ngô Thị Y pháp danh Diệu Cẩn (tên chứng minh thư: Ngô Thị Ý), sinh năm 1913 vừa vãng sinh vào ngày 8/4 (nhuận) năm Nhâm Thìn. Hơn 60 năm tín hạnh nguyện sâu theo pháp môn niệm Phật, Cụ đã trở thành tấm gương niệm Phật không mệt mỏi cho biết bao thế hệ Phật tử chùa Giác Tâm, quận 5, TP.HCM.
Nghệ thuật phóng sinh
04/06/2012 07:42 (GMT+7)
Hiện nay, phóng sanh không còn là việc làm của một riêng ai mà khá phổ biến, lan rộng trong quần chúng với mong muốn rằng việc làm của mình sẽ sanh phước đức, bạt trừ nghiệp chướng, kéo dài thọ mạng... Cũng vì thế mà phóng sanh trở thành một pháp biểu hiện lòng từ bi. Tuy nhiên, từ bi của đạo Phật luôn gắn liền với trí tuệ, có như thế từ bi mới đúng pháp.

Thái Độ Đúng Trong Lúc Hành Thiền
29/05/2012 11:19 (GMT+7)
Khi hành thiền, điều tối quan trọng là hành giả phải có thái độ đúng đắn, tức: 1. Không nên chú tâm quá độ. Không nên kiểm soát hay áp chế tâm, mà để cho luồng tư tưởng tự nhiên trôi chảy. Không cố gắng tạo nên, (tức cố làm cho khởi phát) điều gì mới mẻ. Không nên cưỡng ép mình phải làm điều gì hay tự kềm chế, ngăn ngừa mình làm điều gì.
Những Nguyên Tắc Căn Bản Của Thiền Quán
27/05/2012 04:28 (GMT+7)
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka vào năm 1983 khi Ngài tổ chức khoá tu tại Trung Tâm Thiền Học Phật Giáo Malaysia (Malaysian Buddhist Meditation Centre) ở Penang. Tuyển tập này lúc đầu được Thượng toạ Sujīva, một phần rút từ các pháp thoại buổi tối do HT thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các bữa trình pháp của Thiền sinh tại khoá tu.

Sự nghi ngờ cần thiết
24/05/2012 03:39 (GMT+7)
Nếu tình cờ chúng ta gặp phải những điều nào đó mà chúng ta cảm thấy khó chấp nhận được ngay cả khi chúng ta đã điều tra tìm hiểu một cách thật cẩn thận, điều đó cũng không có nghĩa là toàn bộ một giáo pháp chứa đựng những điều đó cần được vứt bỏ.
Stress dưới mắt người Phật tử
24/05/2012 03:37 (GMT+7)
Stress ở thành thị, nhất là những thành thị tập trung đông dân, phát triển nhanh, với nhịp sống 24/24 giờ, rất dễ có cơ hội xảy ra hơn là nông thôn, và khi xảy ra thì trầm trọng hơn ở nông thôn rất nhiều .

Tương quan giữa mộng và thực
22/05/2012 07:39 (GMT+7)
Tôi thường gặp những giấc mơ rất kỳ lạ. Trong mơ, tôi thấy nhiều hình ảnh, chùa viện mà tôi chưa từng thấy trước đó bao giờ. Sau đó, trong những dịp đi hành hương hay công tác, tôi gặp lại những ngôi chùa từng xuất hiện trong giấc mơ với đầy đủ từng chi tiết. Tôi hết sức ngạc nhiên và có phần lo lắng, không biết trong tôi có vấn đề gì không? Một điều nữa, tôi có những cảm xúc kỳ lạ thậm chí không cầm được nước mắt khi nghe quý thầy quý cô tụng kinh, không biết tôi bị nghiệp duyên gì?
Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp về Tâm Thức
22/05/2012 07:28 (GMT+7)
Tôi nghĩ rằng có thể khó khăn để đo lường hoạt động chính xác đến tâm thức bao hàm việc phản chiếu đối tượng của một người và hiểu biết nó.  Nhưng khi những kinh nghiệm của tâm thức thô thiển xuất hiện trong hoạt động của não bộ và vì thế có thể được quán sát như vậy, đối với tôi dường như rằng nó cũng có thể nghiên cứu những biểu hiện vật lý của những thể trạng vi tế hơn của tâm thức.

Thay Đổi Cách Nhìn
20/05/2012 00:49 (GMT+7)
Khả năng nhìn sự vật dưới một khía cạnh khác có thể giúp ích chúng ta rất nhiều. Tập thay đổi nhãn quan, chúng ta có thể phát triển được cái tâm bình an ngay trong các nghịch cảnh mà ta gặp phải. Ai cũng cần hiểu rằng mỗi sự việc có nhiều khía cạnh. Mọi sự đều có một bản chất tương đối.
Phổ Khuyến Tọa Thiền Nghi
17/05/2012 13:15 (GMT+7)
Bài "Phổ khuyến tọa thiền nghi" do thiền sư Ðạo Nguyên soạn ngay sau khi ở Trung Hoa về tại chùa Kiến Nhân, Tokyoto từ ngày 5 tháng 10 đến ngày 10 tháng 12 năm 1288. Sư dựa vào nghi thức tọa thiền trong quyển Thiền nguyên thanh quy của Tông Nghĩa, được viết vào năm 1103, cốt khôi phục tinh thần của "Bách Trượng thanh quy". 

Mười điều trọng yếu của sự tu hành
16/05/2012 11:38 (GMT+7)
Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam mô A-di-đà Phật mà được vãng sanh.
Khuyên chồng hướng thiện
13/05/2012 03:24 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử chuyên tu Tịnh độ. Tôi rất muốn chồng chuyển tâm tịnh tín với Phật pháp nên thường mở băng giảng của quý thầy để cả nhà nghe. Những lúc rảnh tôi đưa chồng đến thăm chùa và tiếp xúc với quý thầy. Khi đến các chùa, một số nơi được nghe quý thầy nói chuyện đạo lý, khuyến tấn hướng thiện rất hoan hỷ.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 42 43 44 45 46 [47] 48 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch