Bản chất của cúng dường là tùy tâm và tịnh tâm
06/08/2012 05:47 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử trẻ, hay đi chùa. Vừa rồi, tôi nghe người bạn thân có bà nội vừa qua đời nói rằng: “Mình ở đây tổ chức cầu siêu-trai tăng mời được 50 vị thật là may mắn chứ bác mình ở TP.HCM nói chỉ mời bảy, tám vị thôi mà kinh phí cuộc lễ cầu siêu-trai tăng lên tới mấy chục triệu rồi, lấy đâu ra tiền để mời nhiều chư Tăng Ni như vậy?”
Kinh nghiệm tu tập của một người bệnh theo bài kinh “Không sợ hãi”
04/08/2012 06:53 (GMT+7)
Tôi viết bài này vì nhận thấy bài kinh “Không sợ hãi” sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giải quyết vấn đề tinh thần cho những người bệnh, và có thể là người già.

Lược Ý Vũ Đạo Trong Nghi Thức Pháp Hội Truyền Thống Phật Giáo Bắc Truyền
01/08/2012 09:42 (GMT+7)
Pháp hội đàn tràng là một trong những nét văn hóa đặc trưng của Phật Giáo Bắc Truyền, hầu hết nghệ thuật như hội họa, điêu khắc, vũ đạo, âm nhạc, trang trí truyền thống của Phật Giáo đều có trong pháp hội đàn tràng. Đàn tràng phạm bái cũng là phương tiện truyền giáo hữu hiệu nhất trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh, đem giáo lý của Phật Đà vào Đông độ của lịch đại truyền giáo Đại Tăng.
Hôn Nhân Khác Tôn Giáo
31/07/2012 13:02 (GMT+7)
Em năm nay 20 tuổi, anh ấy 23, em quen anh ấy đã được 3 năm, tình cảm giữa em và anh ấy rất mặn mà, anh ấy đang học computer science, nhưng có một chuyện mà hai đứa em luôn đau khổ: em là người đạo Thiên Chúa, nhưng gia đình anh ấy theo đạo Phật, có nhiều lần anh đã muốn công khai chuyện tình cảm của hai đứa nhưng không dám vì gia đình của anh ấy không chấp nhận anh quen với người có đạo

Nghệ thuật vượt chướng ngại
31/07/2012 13:01 (GMT+7)
Khi gặp chướng thì người ta thường… ngại; phải chăng vì thế mà từ “chướng ngại” mới ra đời?
Phật tử ăn Ngũ vị tân dễ bị kích dục
30/07/2012 07:19 (GMT+7)
Đã là con Phật, dù người tại gia hay người xuất gia, việc ăn Ngũ vị tân là điều không nên bởi những thứ này có nhiều tố chất kích thích và mùi vị cay nồng. Ăn nhiều thì thân thể có mùi hôi, nóng nảy và dễ bị kích dục.

Cương yếu để tu
28/07/2012 05:57 (GMT+7)
Người tu Phật hiểu rõ và ứng dụng tu theo bài kệ đó, thì từ một con người lỗi lầm sẽ trở thành con người lương thiện. Rồi từ con người lương thiện tiến lên con người thanh tịnh, giải thoát sanh tử. Như vậy trên đường tu, thăng tiến dần từ thấp tới cao, cho đến giải thoát hẳn mọi khổ đau.
Luận đề về vấn đề phóng sinh
27/07/2012 02:33 (GMT+7)
Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy được sanh thiên giới.  Thế nào là ba? Tự mình từ bỏ sát sanh, khích lệ người khác từ bỏ sát sanh, tùy hỷ sự từ bỏ sát sanh. Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy, được sanh thiên giới(1).

Giúp con hư đoàn tụ gia đình
25/07/2012 06:14 (GMT+7)
Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên nhân làm cho một số học sinh trở nên căng thẳng với chính mình và ứng xử lạt quẻ. Khi căng thẳng quá mà kết quả học tập kém hơn chúng bạn có thể làm cho một số cháu rơi vào mặc cảm thua sút và chán nản...
Người già khó được xuất gia
20/07/2012 06:51 (GMT+7)
Tôi năm nay 65 tuổi, tuy tôi mới biết Phật pháp gần đây nhưng rất tinh tấn tu học. Lòng tôi luôn hối tiếc vì sao mình đến với Phật pháp quá muộn màng. Hiện tôi rất khao khát được xuất gia và tu tập thật tinh tấn để cúng dường chư Phật. Nhưng có một bạn đồng tu nói chùa không nhận người lớn tuổi xuất gia. Tôi muốn hỏi điều đó có đúng không?

Trợ niệm thế nào để có thể giúp người lâm chung một cách tốt nhất
18/07/2012 11:25 (GMT+7)
Thời khắc lâm chung là quan trọng nhất bởi thần thức mỗi người đều không giống nhau. Khi đó trợ niệm sẽ giúp họ sinh khởi chính niệm và có thể được vãng sinh về Tây phương cực lạc.
Đạo Phật Tìm Cách Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống
17/07/2012 12:09 (GMT+7)
Một số người xem Đạo Phật như bi quan. Họ gọi đấy là "tôn giáo của khốn khó", bởi vì chữ chữ "khổ đau" và "không toại ý", là điều Đức Phật đã dạy trong Bốn Chân Lý Cao Quý, bám vào tâm tư họ.  

16/07/2012 00:18 (GMT+7)
Giáo lý nhà Phật có rất nhiều pháp môn và cách để hóa độ cho chúng sanh hướng đến sự giải thoát như khất thực, ngồi thiền, tụng niệm… Tuy nhiên có nhiều người cho rằng việc tổ chức cúng đơm chỉ dành cho thầy cúng. Vậy điều này đúng hay sai?
Đừng dính đến quyền lợi...
14/07/2012 07:40 (GMT+7)
Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua.

Nên chọn phép tu của Phật giáo Tiểu thừa hay Đại thừa?
13/07/2012 03:06 (GMT+7)
Không thể nào thực hiện được cách thứ hai (phép tu tập Đại Thừa) nếu chưa đủ sức nắm vững được cách thứ nhất (phép tu tập Tiểu Thừa). Tuy nhiên sự chuyển tiếp đó cũng có thể tự động xảy ra. Vào một lúc nào đó trên con đường, tiếng réo gọi của sự rộng mở ấy cũng chợt vang lên một cách tự nhiên.
Áp Dụng Phật Pháp Vào Đời Sống
04/07/2012 02:04 (GMT+7)
Đây là lần đầu tiên chúng tôi được thăm viếng và làm quen quý Phật tử. Qua lời giới thiệu của Thầy chúng tôi, sáng nay chúng tôi được phép thay nhọc cho Thầy nói chuyện Phật pháp tại Thiền tự Vạn An cùng quý Phật tử.

Có gì là nhiệm mầu trong giây phút hiện tại?
02/07/2012 00:23 (GMT+7)
Thật ra, đức Phật có trình bày rất rõ về lý do chúng ta cần thực tập chánh niệm: để nhận diện và loại trừ đi cái nguyên nhân của khổ đau.
Công đức chép kinh
29/06/2012 12:56 (GMT+7)
Chép kinh là một hình thức công phu. Muốn chép kinh trước phải đọc, ghi nhớ rồi sau đó mới nắn nót lời kinh. Chữ kinh phải ngay thẳng, chân phương và rõ ràng.

Tại sao tỉnh thức lại thật tuyệt vời?
27/06/2012 05:02 (GMT+7)
Trong vài thập kỷ qua, thực tập chánh niệm tỉnh giác đã phát triển lớn mạnh trong ngành tâm lý học. Được Jon Kabat-Zinn định nghĩa là “sự tỉnh thức không phán xét trong thời điểm hiện tại,” tỉnh thức cho phép chúng ta nhận ra những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của chính mình khi chúng phát sinh mà không bị mắc kẹt trong những phản ứng thường thấy và tự động của mình.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 42 43 44 45 [46] 47 48 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch