08/12/2012 22:33 (GMT+7)
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.
Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, vào
những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Đó là một phong
tục đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ
Phật, học Chánh pháp, hành thiện tích đức thì cũng không ít người đến
chốn cửa thiền làm những điều trái giáo lý nhà Phật |
07/12/2012 11:06 (GMT+7)
Theo
nhà Phật, khi sanh nở nên trì tụng kinh Địa Tạng để cầu nguyện, vì nhờ
tụng kinh, cầu nguyện, làm việc phước thiện... sẽ tạo nên một nhân tốt
chiêu cảm đến các vị hộ pháp, thiện thần và các vị ấy có thể hỗ trợ
cho gia đình, cho đứa trẻ mới sinh ra được bình an. |
02/12/2012 21:37 (GMT+7)
Chúng ta thương nhưng thực sự ít ai biết được bản chất của
tình thương. Nếu biết thực tập chánh niệm và quán chiếu, thì chúng ta sẽ
có cơ hội nhiều hơn để hiểu biết và chuyển hóa bản chất của tình thương
trong ta. |
02/12/2012 21:35 (GMT+7)
Điều khiến cho chúng ta
phải tái sinh trong những cõi cao hay bị đọa trong cõi thấp của vòng luân hồi
chính là những hành vi thiện hay ác mà bản thân chúng ta đã tích lũy. Chính
vòng luân hồi được tạo ra bởi các hành vi này, và bao gồm tất cả những kết quả
của các hành vi ấy – chứ không có bất cứ điều gì khác đưa dẫn chúng ta vào
những cảnh giới cao hay thấp. |
27/11/2012 21:41 (GMT+7)
Cách
đây ít lâu - chính xác là ngày 14 tháng 9 - một bài viết được đăng lên
trang Phật giáo Thư viện Hoa sen có nhan đề “Kinh Vu Lan Bồn thực hay
giả?”
của tác giả Đáo Bỉ Ngạn. Ngay hôm sau đó, bài viết này cũng xuất hiện
trên trang Văn hóa Phật giáo và gợi lên một loạt những tranh biện kéo
dài đến hơn một tháng sau. Ý kiến cuối cùng được đăng bên dưới bài viết
này là vào ngày 20 tháng 10. |
13/11/2012 22:53 (GMT+7)
Phương
pháp lạy Phật là kết tinh của những kinh nghiệm tu tập sâu sắc từ
những truyền thống đạo học Đông phương. Do đó những lợi ích mang lại từ
sự hành trì pháp môn này vô cùng lớn lao. Sự lợi ích đó đạt được cả
trên hai phương diện thân xác cũng như tinh thần. |
04/11/2012 19:51 (GMT+7)
Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi tác nam nữ khi lập gia
đình, rồi nghiệm bản thân cùng bốn người bạn bị phạm vào tháng “Cô
thần”, “Cô quả” hiện tại đều gặp trục trặc trong đời sống hôn nhân. |
04/11/2012 19:46 (GMT+7)
Tôi rất mong
quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo".
Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của
giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các
câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. |
02/11/2012 08:02 (GMT+7)
Làm
thiện tránh ác là biện pháp tốt nhất tiêu trừ tai họa để được sống
thọ. Bí quyết tiêu trừ tai họa và sống thọ nằm ở nơi sự thành tâm sám
hối và phát nguyện hành thiện của chính mình. |
31/10/2012 22:07 (GMT+7)
Tục
lệ tín ngưỡng của dân gian thường có rất nhiều điều kiêng kị, nhưng đó
không phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều
kiêng kị bị ngộ nhận là của Phật giáo. |
26/10/2012 13:32 (GMT+7)
Phật giáo không có một số
nghi lễ như những tôn giáo khác. Nghi lễ, với việc thực hiện phức tạp và rườm
rà, không có vị trí trong Phật giáo. Chúng ta không tìm thấy bất cứ trường hợp
nào ở trong kinh điển Pāli, ở đó Đức Phật đặt ra những luật lệ và phương cách
thực hiện các nghi lễ dành cho người tại gia. |
26/10/2012 13:13 (GMT+7)
Mục đích của người xuất gia là giải thoát, con đường dẫn đến sự giải thoát, không thể nào tách rời nguyên tắc cơ bản Học và Tu. |
19/10/2012 23:10 (GMT+7)
sám hối là ăn năn hối cải. Những tội
lỗi đã làm, chúng ta hổ thẹn, ăn năn không dám tái phạm. Những tội lỗi
đang làm và sẽ làm, chúng ta hứa sửa đổi không làm. Không phạm tội cũ, không tạo lỗi mới là chủ yếu của pháp sám hối. |
19/10/2012 23:09 (GMT+7)
Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình
hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc
tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa
vị, lý tưởng. Ta khát khao tìm kiếm vì tưởng mình nghèo nàn, thiếu thốn,
tâm luôn phóng ra ngoài chạy theo trần cảnh. |
18/10/2012 23:37 (GMT+7)
Tất cả chúng sinh các loài đều từ nghiệp mà sinh ra, nghiệp
ấy do tâm tạo, chuyển nghiệp cũng từ tâm mà chuyển. Do vậy ý nghĩa siêu
độ, cứu giúp người âm thoát khỏi khổ đau có hiệu quả hay không là do
tâm lượng con người quyết định. Giải thoát khổ đau địa ngục thì cần có
cái tâm hướng về đạo đức giải thoát. |
14/10/2012 04:02 (GMT+7)
Tôi là Phật tử thực hành ăn chay mỗi tháng 10 ngày. Nhà
tôi có thờ Phật, mỗi ngày tôi thường trì tụng hai thời kinh tại tư gia. Khi tôi
phát tâm trì tụng và lễ bái kinh Vạn Phật và Lương hoàng sám thì
có người bảo từ lúc khai kinh cho đến khi hồi hướng cần phải ăn chay và giữ Năm
giới. |
14/10/2012 03:58 (GMT+7)
Ngay
cả khi mình đã hộ trì chân lý, thậm chí mới giác ngộ chân lý cũng chưa
được phép bài bác giáo pháp của người khác: "Chỉ đây là sự thật, ngoài
ra là sai lầm".
Có lẽ mục đích của tuyệt đại đa số tín đồ đến với tôn giáo
là khi người ta cảm thấy bế tắc trong cuộc sống, muốn đi tìm cho mình
một lối giải thoát khỏi mọi khổ đau. |
07/10/2012 03:28 (GMT+7)
Giận và thù là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khit ôi còn
nhỏ tuổi, tôi có liên hệ khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy
nhiều điều không đồng ý với nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và
trí khôn, ngày nay tôi có những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ. |
07/10/2012 03:21 (GMT+7)
Các
chùa sau khi tôn tạo xong tượng Phật, Bồ-tát thường tổ chức lễ khai
quang điểm nhãn, hô thần nhập tượng hay lễ an vị. Từ đó, một số Phật tử
có điều kiện muốn thờ Phật tại nhà thường thỉnh các sư về nhà làm lễ
này. Phật tử nào không có điều kiện trước khi thỉnh tượng Phật về thờ
tại nhà cũng thường hay đưa lên chùa nhờ các sư khai quang điểm nhãn. |
05/10/2012 02:19 (GMT+7)
Tôi là Phật tử, niệm Phật A Di Đà mỗi ngày. Cách đây một năm, tôi có
giấc mơ lạ, thấy mình đang đi bộ trên một con phố khá xưa, bỗng thấy
trên trời xuất hiện vô số vị Phật lớn nhỏ khác nhau, đều có hào quang
sáng đẹp. |
|