15/02/2012 01:10 (GMT+7)
Trong sự thành công, quả là có niềm kiêu hãnh sao? Mà
thành công là gì? Có bao giờ bạn nghĩ
tới chuyện thành công như là một
văn sĩ, thi sĩ, họa sĩ, thương gia hoặc chính trị gia thì thế nào không? Từ nội
tâm, bạn cảm thấy đã đạt được phần nào sự tự chế, trong khi những người khác
không có khả năng đó, hoặc là bạn thành công trong khi những người khác thất
bại |
14/02/2012 03:24 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật.
Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành.
Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và
thực hành. |
08/02/2012 12:03 (GMT+7)
Trong đời có nhiều kẻ quá ư khốn khổ, muốn chút rảnh cũng
không sao có được, nên không thể tu hành. Nay ta được rảnh rang, lại
nghe biết được pháp niệm Phật này, cần phải gắng gổ, tương tục, thúc
liễm thân tâm, chuyên trì Phật niệm... |
04/02/2012 17:37 (GMT+7)
Tôi
thấy các chùa đều tổ chức cầu an đầu năm, trong đó có một vài chùa
cúng sao giải hạn. Theo hiểu biết của tôi thì cầu an là cần thiết.
Nhưng vấn đề cúng sao giải hạn thì tôi rất phân vân vì nếu chỉ cần cúng
sao mà giải được hạn ách thì xem ra không phù hợp mấy với nhân quả. Có
người giải thích cúng sao giải hạn chỉ là pháp phương tiện để độ sanh
cho hàng sơ cơ. |
03/02/2012 23:05 (GMT+7)
Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có
những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư
Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương),
“Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”. |
29/01/2012 00:43 (GMT+7)
Vì sao mùa Xuân trong
đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc? Tượng Phật Di Lặc trông ngộ nghĩnh và không
giống như các Đức Phật khác là tại sao? |
28/01/2012 14:37 (GMT+7)
Người dân thường mang vàng hương ra trước
cửa nhà để đốt. Sau khi đốt, gia chủ thường đổ một chén rượu cúng vào
đống tro vàng mã để đồ cúng được chuyển đến đúng người nhận. Một số nhà
còn hơ cây mía trên ngọn lửa hóa vàng để người cõi âm có gậy chống. |
26/01/2012 02:07 (GMT+7)
Nói đến tu hành là nói đến tội phước, nếu không rõ tội
phước tức là không rõ sự tu hành. Nếu người tu mà cứ lao mình trong tội lỗi, ấy
là người tạo tội chớ không phải là người tu hành. Mọi sự an vui và đau khổ gốc
từ tội phước mà sanh ra. Vì thế muốn thấu hiểu sự tu hành chúng ta phải thấu
hiểu tội phước. Tội phước là những hành động thiết thực trong cuộc sống này,
không phải là chuyện siêu huyền mờ ảo đâu đâu. Thế nên người tu hành phải thấu
đáo phải phân rành vấn đề tội phước. |
24/01/2012 05:19 (GMT+7)
Giận
chính là vấn đề của bản thân, chứ không ai tống cái giận qua cho mình.
Nếu giận mà không kiềm chế thì “giận quá mất khôn”, cuối cùng chỉ hại
mình và hại người thân của mình. Sau này, dầu khi đã hả cơn giận và nhìn
thấy hậu quả của nó, mình có hối lỗi thì cũng đã muộn. |
21/01/2012 00:45 (GMT+7)
Trong
những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, có tai ương, ách
nạn hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một
số nghi thức, làm một số phật sự để đạt được những mục đích như được
phúc, tránh họa v.v… là điều cần thiết đối với mọi người. |
20/01/2012 11:30 (GMT+7)
Phong
tục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt, đã
được hình thành từ rất lâu đời. Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền
thống "uống nước nhớ nguồn" mà còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho
các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, các
thành viên trong gia đình càng thắt chặt thêm sợi dây huyết thống. |
20/01/2012 11:11 (GMT+7)
Trong
ngày giỗ hay Tết, người ta thường hay chưng bày hoa, quả, nước, rượu,
cỗ bàn, chén, bát, đũa, muỗng, đũa, lên bàn thờ, rồi thắp nhang, thắp
đèn, đốt đèn cầy, khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng, hiếu kính, biết ơn,
trước sau như một đối với Cha Mẹ, Ông Bà, Tổ Tiên và sau đó là việc cầu
phước lành. |
20/01/2012 10:56 (GMT+7)
Đi chùa đầu năm và lễ cúng sao giải hạn là một tập tục tồn
tại từ lâu và ngày càng phát triển tại Việt Nam. Mọi người, mọi nhà thi
nhau cúng lễ dâng sao giải hạn để bớt các rủi ro, tai nạn khi gặp vận
hạn sao xấu. |
19/01/2012 23:15 (GMT+7)
Một đời sống bình thường của chúng ta càng có nhiều “nguyện
cho” thì càng được thăng hoa thành hạnh phúc. Đời sống của chúng ta càng
thấm đẫm những nguyện cho thì đời sống ấy càng thấm đẫm hạnh phúc. Cuộc
đời của chúng ta càng ngày càng giàu có những nguyện cho này; càng ngày
càng giàu có hạnh phúc. |
18/01/2012 03:36 (GMT+7)
“Cũng như đem hai chiếc bình, một bình đựng đá cuội và một
bình đựng dầu đổ xuống hồ nước, dầu nhẹ thì nổi lên và đá nặng thì chìm
nghĩm. Dù cho có tập trung cầu nguyện cho đá nổi, dầu chìm vẫn không thể
được, vì bản chất của nó như vậy” |
16/01/2012 06:03 (GMT+7)
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện"
được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà"
(Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện,
ước muốn, mong cầu, cầu xin. |
16/01/2012 06:01 (GMT+7)
Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là
sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và
ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'. |
14/01/2012 10:18 (GMT+7)
Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhà nhà đều cử hành nghi
lễ cúng trừ tịch hay giao thừa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể
hiểu rõ ý nghĩa và cách thức tiến hành nghi lễ này sao cho đúng. |
11/01/2012 09:43 (GMT+7)
Định
Phúc Táo Quân, Táo Vương hay Ông Táo, trong tín ngưỡng dân gian Việt
Nam và Trung Hoa, được xem là vị Thần linh cai quản việc bếp núc và định
đoạt phúc đức trong mỗi nhà. Táo tiếng Hán có nghĩa là bếp. Hàng năm,
khi năm hết Tết đến, vào ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà đều sắm sửa lễ
nghi, cúng tiễn ông Táo chầu trời. |
05/01/2012 00:59 (GMT+7)
Cách
đây gần 2 năm vợ chồng tôi ăn chay trường. Nguyên nhân là tự dưng tôi
không thể ăn được thịt cá, thế là tôi ăn chay. Còn chồng tôi trước đó
có tìm đọc một số kinh sách, nghe giảng pháp, bắt đầu có hướng tu tập
tại gia theo pháp môn Niệm Phật, khi thấy tôi ăn chay trường nên cùng
ăn chay luôn. Tình cờ tôi gặp một người cũng ăn chay trường và tu tập
nhiều năm. |
|