05/01/2012 00:35 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli,
hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo
dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai
Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng
Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho
các Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm
bản thân của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong suốt
45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn. |
01/01/2012 12:10 (GMT+7)
NSGN - Tiền bạc và tài sản là cội nguồn của nhiều phương tiện.
Từ tiền bạc và tài sản, con người có thể biến ước mơ chính đáng thành những
hiện thực sinh động trong đời... |
29/12/2011 12:30 (GMT+7)
Không
ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người đã có thể tính toán sự
an toàn ở mọi cấp độ. Dự cảm, hay nhận thức đúng về vô thường thì con
người sẽ biết sống để giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và không tạo
thêm ra những nhân họa. |
25/12/2011 00:00 (GMT+7)
NSGN - Ngài Achaan Chah là một trong những vị đại sư nổi tiếng của đất nước chùa tháp Thái Lan. Ngài duy trì lối tu học truyền thống như thời của Đức Phật còn tại thế. Sự minh triết và đức hạnh của một vị thiền sư đã làm cho danh tiếng của Ngài vươn xa tới nhiều châu lục. |
22/12/2011 03:58 (GMT+7)
Với quyết tâm thành tựu ước nguyện tột cùng cao quý
Đem lại lợi lạc cho tất cả chúng sinh,
Ước nguyện trân quý hơn cả viên bảo-châu như-ý
Xin cho con luôn nghĩ đến muôn người muôn loài bằng
tâm trìu mến. |
22/12/2011 03:48 (GMT+7)
Trong thời gian gần đây có một số ý kiến cho rằng phương pháp
thực hành chánh niệm, hiện pháp lạc trú mà các nhà Phật học trình bày
trong nhiều sách báo, tạp chí Phật giáo là không đúng tinh thần Phật
dạy, vì những điều này gần giống với chủ trương của triết thuyết hiện
sinh (Existen-tialism) phương Tây hơn là tư tưởng Phật giáo. Thực tế,
hiện pháp lạc trú của đức Phật khác và vượt lên trên chủ nghĩa hiện sinh
phương Tây. Sau đây là vài phân tích và so sánh. |
20/12/2011 15:43 (GMT+7)
Chúng sanh tạo tác ác nghiệp, đó là cội
gốc chân thật của bệnh khổ. Bởi vì Phật, Bồ Tát, A La Hán không tạo ác
nghiệp, cho nên các Ngài không bệnh. Đạo lý chính ngay chỗ này. Nếu Phật
Bồ Tát bị bệnh thì đó là thị hiện, đó là hoằng pháp. Ví dụ như bệnh của
Ngài Duy Ma Cật là hoằng pháp lợi sanh, không phải Ngài bệnh thật, Ngài
không thể bị bệnh, Ngài không có lý do gì để bị bệnh. T |
19/12/2011 15:05 (GMT+7)
Với lời khen chân chính, thường được xem là niềm khích lệ lớn
lao. Cũng là công nhận những giá trị tốt đẹp của người nào đó. Điều này
sẽ nuôi dưỡng những hạt giống tốt. Để hiến tặng hạnh phúc trong mối
liên hệ gia đình, cộng đồng và xã hội. Khi công nhận những giá trị đóng
góp thiết thực đến từ một người hay nhiều người, dù thân hay lạ, dù
người dễ thương hay chưa dễ thương, là mình có cơ duyên được tiếp cận
học hỏi và thừa hưởng niềm hạnh phúc này. Đây là một nếp sống có chánh
niệm, vì biết tiếp xúc với những giá trị hạnh phúc quanh mình. |
17/12/2011 22:10 (GMT+7)
Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý
Ðức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học
là hai phạm trù khác nhau. |
14/12/2011 10:19 (GMT+7)
Mặc dù giáo lý nhà Phật hướng đến mục tiêu tối hậu là giải
thoát khỏi mọi nỗi khổ sinh tử nhưng trong đó vẫn chứa đựng những giá
trị sống và nghệ thuật sống thiết thực mà chúng ta nên nghiên cứu và học
tập để có thể đạt tới những thứ được ngôn từ thời đại gọi là “kỹ năng
sống”. |
12/12/2011 14:14 (GMT+7)
Theo quan niệm dân gian, hai tuổi 49, 53 là "tuổi hạn" nặng
nhất trong đời người. Điều đó có đúng không? Lý giải như thế nào? Vì sao
có người ở vào "tuổi hạn" thì gặp "hạn" nặng, có người lại không vấn đề
gì? Có cách nào để hóa giải "hạn" hay không? |
08/12/2011 09:16 (GMT+7)
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được
thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo
Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng
sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại
hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của đức Phật
vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi
khổ đau đang hiện hữu. |
06/12/2011 20:37 (GMT+7)
Có lẽ không một ai trong chúng ta không
biết đến sự tích Quan Âm Thị Kính. Sự tích Quan Âm Thị Kính được lưu truyền
trong dân gian từ lâu qua nghệ thuật hát chèo, cải lương, kịch ảnh, truyện thơ
và gần đây nhất là truyện văn xuôi. Tích chèo Quan Âm Thị Kính ra đời trước,
sau đó mới tới truyện thơ rồi chuyển thể qua kịch ảnh. |
06/12/2011 20:35 (GMT+7)
Gần đây, có nhiều người nêu ra
một thắc mắc khi thấy danh hiệu của các vị Tăng -sĩ đều mở đầu bằng chữ Thích tỷ
dụ như Thích-nguyên An, Thích-Tâm-Minh,v.v… và do đó nêu lên những câu hỏi |
29/11/2011 20:08 (GMT+7)
Nakulapita
là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổi
và thường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức Phật và Đức Phật cũng xem
ông như một người con của mình. Mỗi khi Đức Phật đến vùng Bhagga thì
thường hay ghé thăm ông, hoặc mỗi khi Nakulapita nghe tin Đức Phật sắp
đi ngang vùng mình ở thì đều tìm đủ cách để gặp Ngài. Các cuộc gặp gỡ
giữa Đức Phật và Nakulapita đã lưu lại cho chúng ta nhiều bản kinh. Sau
đây là một trong số các kinh ấy, với những lời dạy của Đức Phật về
tuổi già và sự sáng suốt tâm thần. |
27/11/2011 21:56 (GMT+7)
Nếu
biết sử dụng những giây phút quý báu của kiếp người để học hỏi, tự
trau dồi hầu giúp mình trở nên những con người xứng đáng hơn và cao cả
hơn, thì những giây phút ấy sẽ trở thành một gia tài kếch xù, một nguồn
tài nguyên bất tận và vô giá. |
25/11/2011 21:57 (GMT+7)
An lạc
và hạnh phúc là điểm mơ của cuộc đời mà con người ai cũng mong mỏi để đạt tới.
Những nhà xã hội, chính trị, tôn giáo... tất cả mọi cố gắng của họ cũng không
ngoài mục đích mang lại sự bình an và hạnh phúc cho cuộc đời. Hoặc sự vượt biên
hoặc sự miệt mài trong các trường đại học hoặc phải làm hai hay ba việc trong
một tuần của bạn cũng không ngoài ý muốn trên. |
22/11/2011 15:20 (GMT+7)
Bố thí là một trong những hạnh nguyện cao đẹp mà người học Phật trên con đường giải thoát cần thể nghiệm.Tuy nhiên, bố thí như thế nào là đúng pháp, để người cần bố thí nhận được sự bố thí, còn những người ỷ lại, dựa dẫm không thể lợi dụng lòng tốt của người bố thí, thì người học Phật cần có một trí tuệ sáng suốt để nhìn nhận. |
18/11/2011 10:08 (GMT+7)
Có hai Tỳ Kheo phạm
luật hạnh, hổ thẹn không dám bạch Phật, đến hỏi ông Ưu Ba Ly nhờ giải tội chọ
Đây là môt phương pháp sám hối, trình bày lỗi lầm cho vị Thanh Văn giữ luật bậc
nhất, vị này cứ y theo luật Phật mà giải nóị Ngài ưu Ba Ly đứng về sự tướng mà
nói, phạm giới gì thì bị trừng phạt như thế nào để họ ăn năn chừa lỗi, không
dám tái phạm. |
16/11/2011 08:58 (GMT+7)
Các
vị Tổ khi xưa tu đắc đạo nhưng thân còn tại thế. Vì muốn hóa độ dễ dàng
hơn, các Ngài thường vẽ ra hình tượng các vị Bồ Tát, để diễn tả các
pháp tu, để khuyên dạy và giáo hóa chúng sanh. Người thế gian nếu chấp
những hình tượng Bồ Tát đều là linh tượng, thánh tượng theo thần quyền,
có thể ban phước giáng họa, cầu nguyện van xin, thì không lợi ích gì
cho con đường tu tập bản thân. |
|