Lược Ý Hành Lễ
16/07/2011 01:25 (GMT+7)
Lễ lạy, tham bái, chiêm lễ các thánh tích của các bậc Tiên Thánh là một tập tục truyền thống lâu đời của một trong những nghi thức hành trì trong Phật Giáo, có nguồn gốc từ Ấn Độ. Tương truyền rằng trong văn hóa truyền thống cổ của người Ấn Độ có tập tục đi lễ lạy các thánh tích gọi là "Tuần lễ", chỉ cho việc đi về thánh tích của các bậc thánh nhân lễ lạy, để cầu nguyện và cũng là cảm niệm tưởng nhớ, đến hành trạng cũng như công đức của vị thánh, thần đó đã đem đến cho thế gian.
Năm Phương Cách Để Đối Trị Sân Hận
15/07/2011 01:09 (GMT+7)
Có năm phương cách để đối trị sân hận. Chúng giúp xóa tận gốc rễ của sân hận. Đó là gì? Nếu sân nổi lên, cần làm như sau: vun trồng tâm từ, vun trồng tâm bi, vun trồng tâm xả. . . . Đừng để ý, đừng quan tâm đến người đó. Nếu oán ghét nổi lên, hãy nhớ đến quy luật làm chủ hành động của mình, đó là: “Người làm hành động gì là chủ của hành động đó, sẽ thừa hưởng hành động đó, sẽ tái sinh từ chúng, bị bó buộc vào chúng, nương tựa nơi chúng, và những tốt, xấu người ấy đã làm sẽ là di sản của người ấy.”

Pháp Hành Trì Tâm Chú Đại Bi
15/07/2011 01:00 (GMT+7)
Kính lạy đời quá khứ Như lai Chánh Pháp Minh, chính là đời hiện tại bồ tát Quán Thế Âm, đấng thành công đức diệu, đầy đủ lòng đại bi, nơi trong một thân tâm hiện ra ngàn tay mắt, soi thấy khắp pháp giới, hộ trì các chúng sanh, phát tâm đạo rộng lớn, dạy trì chú Viên mãn, mãi rời xa đường ác, được sanh trước chư Phật.
Tín Ngưỡng Theo Phật Giáo Cần Phải Qui Y Tam Bảo Không
15/07/2011 00:48 (GMT+7)
Nhất định phải Qui Y! Tín ngưỡng Phật Giáo cần phải đầy đủ Tam Bảo. Điều này khác với tín ngưỡng dân gian sùng bái quỉ thần. Tam Bảo là chỉ Phật Pháp Tăng. Xưng là Tam Bảo, vì công đức ba ngôi này quí báu hơn mọi châu báu thế gian, một khi nhận được thì vĩnh viễn không mất: nước cuốn chẳng trôi, lửa thiêu chẳng cháy, trộm cướp càng không thể tranh đoạt. Thật là lấy mãi chẳng hết, dùng mãi chẳng cạn, thọ dụng vô cùng.

Trì chú có công hiệu hay không ?
14/07/2011 00:00 (GMT+7)
Trì chú có tác dụng không? Trì chú là dùng những âm thanh đặc biệt, những ngôn từ đặc biệt, đại biểu cho sức mạnh gia hộ của chư Phật, Bồ Tát hay thần linh để phát huy những công năng nhất định như trị bệnh, xua đuổi tà ma quỷ quái, cầu phúc v.v… Trì chú dưới những hình thức khác nhau đã sớm có trong tôn giáo của các bộ tộc nguyên thủy.
Hãy mở rộng cõi lòng
13/07/2011 08:59 (GMT+7)
Lòng vị tha (altruisme), tâm từ bi (compassion), lòng tử tế (gentillesse) và sự hợp tác (coopération): hơn lúc nào hết đó là những từ thường được đề cập đến trong xã hội ngày nay thông qua các buổi hội thảo, các cuộc nghiên cứu về thần kinh, tâm lý, cũng như về kinh tế học.

Mang nghiệp vãng sinh có phải là trốn nợ? - Pháp Sư Thánh Nghiêm
13/07/2011 03:52 (GMT+7)
Mang nghiệp vãng sinh là quan điểm của người tu pháp môn Tịnh độ, nhưng không thấy có danh từ này trong các kinh điển về Tịnh độ. Vì vậy, cách đây vài năm, có một cuộc bút chiến về chủ đề "Tiêu nghiệp vãng sinh và mang nghiệp vãng sinh", của tu sĩ Du già Mật giáo và người tu Tịnh độ. Nhưng, theo kinh "Quán vô lượng thọ" và kinh "Vô lượng thọ" thì người phàm phu, tuy tạo nghiệp ác lớn, nếu niệm danh hiệu Phật A-di-đà, hướng về Phật A-di-đà phát lời nguyện lớn thì cũng được vãng sinh. Vì vậy mà giới Tịnh độ ở Trung Quốc đề xướng thuyết "Mang nghiệp vãng sinh".
Phật giáo có tin thuyết kiếp số hay không?
12/07/2011 03:43 (GMT+7)
Phật giáo không tin thuyết định mệnh, nhưng chấp nhận thuyết nhân quả. Nhân quả có thể thay đổi. Nhân quá khứ cộng với nhân hiện tại, có thể thay đổi quả báo. Nhưng sách Phật nói : "Định nghiệp không thể chuyển, trọng nghiệp không thể cứu" nghĩa là làm sao ? Khi đức Phật nói định nghiệp không thể chuyển là nói những nghiệp ác cực nặng, gọi là 5 tội (ngũ nghịch) : giết cha, giết mẹ, giết A la hán, phá hòa hợp Tăng, làm Phật chảy máu.

Giây phút hiện tại đẹp tuyệt vời
12/07/2011 03:20 (GMT+7)
Trong kinh Nhất dạ hiền giả (còn gọi là kinh Người biết sống một mình), thuộc Trung Bộ kinh, Đức Phật có dạy đừng tìm về quá khứ, vì quá khứ đã qua rồi, đừng tìm về tương lai, vì tương lai chưa tới, hãy an trú trong hiện tại. Các thiền sư cũng thường dạy như vậy, nhưng Phật tử nào cũng ôm đồm đủ thứ...
Hòa giải với dục vọng: rũ bảo Tham – Sân - Si
09/07/2011 06:33 (GMT+7)
Đức Phật Thích Ca đã từ bỏ cung điện vàng son, vợ đẹp, sự xa hoa cái gì cũng có  băng vào chốn cát bụi đi tìm ý nghĩa giác ngộ để cứu vãn bể khổ của cuộc đời. Có nghĩa là Ngài đã dứt bỏ những dục vọng mạnh mẽ nhất để đi tìm hạnh phúc lâu bền. Và không ai khác ngoài chính Ngài đã tìm ra và tuyên xưng: những dục vọng Tham – Sân – Si, chính là khởi nguồn của mọi truy cầu, tranh giành, đấu đá, rồi thảm họa cho con người.

Hóa giải lòng oán hận sâu nặng
08/07/2011 02:21 (GMT+7)
Tất cả chúng ta hãy đồng khích lệ lẫn nhau. Người xưa nói “nhiên tắc thánh nhân, thường thọ thiên hạ chi trách” là người tốt, học thánh hiền, đi con đường chánh pháp, ắt sẽ có nhiều người đố kỵ, hủy báng, nhục mạ, chúng ta phải chịu trách cứ của thiên hạ, không nên phát khởi oán hận trách cứ người khác thì oán hận từ vô lượng kiếp mới có thể hóa giải được.
Sống đơn giản, hạnh phúc hơn
07/07/2011 13:32 (GMT+7)
Cuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùm trách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian hơn để sống với những người thân yêu, nhiều thời gian hơn để thư giãn và thực hiện những điều mình yêu thích, nhiều thời gian hơn để chia sẻ giúp đỡ người khác.

Đức Phật với phương pháp tu tập
06/07/2011 11:38 (GMT+7)
Nhằm hướng dẫn đệ tử tu tập đạt được hiệu quả tốt nhất, Ðức Phật đã linh động vận dụng trí tuệ trình bày bằng những ví dụ vừa thực tế, vừa sống động, mang tính hấp dẫn và đầy tính khả thi. Sau đây, soạn giả xin giới thiệu một số ví dụ để độc giả nào tha thiết tìm hiểu giáo lý thâm diệu và phương pháp thiện xảo của Ðức Ðạo Sư có thể dễ dàng tham khảo và đem ra áp dụng.
Hòa nhập Phật pháp vào trong đời sống của chúng ta
06/07/2011 11:36 (GMT+7)
Sự thực hành Phật Pháp không chỉ là để cảm thấy tốt lành, hay để có một thói quen tốt, hay là một thời trang phong trào, hay bất cứ điều gì giống như thế.  Sự thực hành Phật Pháp là hướng tới để giúp chúng ta xa lìa những rắc rối của chúng ta.  

Hòa giải những bất hòa
Những điều Đức Phật dạy
05/07/2011 08:00 (GMT+7)
Đối với đức Phật, việc hóa giải những bất hòa cũng quan trọng không kém việc xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa những người sống chung.
Phương pháp căn bản của thiền thở
04/07/2011 07:53 (GMT+7)
Chúng ta không cần theo đuổi những ý nghĩ, chúng ta không đồng hóa mình với chúng, chúng ta không cho chúng một sự chú ý hay một tầm quan trọng nào cả. Chỉ cần quay về với sự chú tâm vào những cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Đó là đối tượng hành thiền của chúng ta.

Có những điều đốt mãi chẳng thành tro!
03/07/2011 06:42 (GMT+7)
1. Có những điều đốt mãi chẳng thành tro, đó là vàng, thứ vàng thật không sợ lửa! Con người ta nếu sống chân thành, thật thà với chính mình, với người thì cái tâm ấy như vàng, như kim cương nên không sợ chi lửa.
Con đường học Phật và tu Phật
03/07/2011 06:41 (GMT+7)
Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Ðức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.

Có nên gọi hồn để biết hương linh đã siêu thoát hay chưa?
02/07/2011 23:14 (GMT+7)
Từ khi mẹ tôi mất đến nay được hai năm, vợ chồng tôi đã ăn chay, giữ giới, niệm Phật, làm nhiều việc thiện, tổ chức trai đàn cầu siêu, thỉnh chư Tăng cúng dường… để hồi hướng phước báo cầu siêu cho mẹ. Tuy vậy, tôi vẫn chưa biết mẹ có được siêu thoát hay chưa?
Học Phật nên biết
01/07/2011 12:38 (GMT+7)
Tông chỉ học Phật là tìm cầu con đường giải thoát. Con đường này được đặt trên nền tảng Nhơn Thiên Đạo. Đặc biệt là Nhơn đạo, mấu chốt quan trọng nhất của sinh tử là giải thoát. Cho nên, người học Phật không thể xa lìa Nhơn Thiên Đạo mà mong cầu con đường giải thoát.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 51 52 53 54 [55] 56 57 58 59 60  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch