Thực tập quán niệm hơi thở để thấy được sự nhiệm mầu và những lợi lạc
05/04/2011 06:53 (GMT+7)
Chúng tôi có phước duyên được nghe Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ giảng về chủ đề “Hơi Thở Nhiệm Mầu”. Bài giảng của cô thật súc tích, sâu sắc, lôi cuốn và chinh phục người nghe. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin trình bày về sự thực tập Quán Niệm Hơi Thở để mọi người thấy được sự lợi lạc và nhiệm mầu của hơi thở.

Hướng dẫn thực hành thiền Tứ Niệm Xứ(Phần 2)
31/03/2011 02:00 (GMT+7)
Tinh tấn không có nghĩa là dùng sức! Làm ơn đừng làm thân, tâm quý vị kiệt quệ bằng việc ra sức thực hành. Khi thân hay tâm của quý vị mệt mỏi, sự hiểu biết không phát triển được. Hãy thoải mái và an tịnh. Chỉ cần hứng thú thôi. Tinh tấn cần được duy trì liên tục, đều đặn nhưng không phải bằng dụng công.
Hướng dẫn thực hành thiền Tứ Niệm Xứ(Phần 1)
29/03/2011 09:37 (GMT+7)
Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu thực hành.

Lời vàng Phật dạy
22/03/2011 11:20 (GMT+7)
Đây là pháp do Thế Tôn khéo thuyết, thiết thực hiện tại, có kết quả tức thời, đến để thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự mình giác hiểu.
Nghi thức thế phát xuất gia
22/03/2011 06:03 (GMT+7)

Pháp thở đơn giản
22/03/2011 05:54 (GMT+7)
Bằng cách thiền tập hơi thở trong 10 hay 15 phút mỗi ngày, chúng ta sẽ có thể giảm sự căng thẳng. Chúng ta sẽ kinh nghiệm một cảm thọ tịch tĩnh, bao la bát ngát trong tâm, và nhiều vấn đề thường gặp của chúng ta sẽ biến mất.
Hôn nhân khác tôn giáo và hướng giải quyết
21/03/2011 08:05 (GMT+7)
Con lấy vợ là một người công giáo và con đã quyết giữ đạo của mình là đạo Phật. Con đã đọc quyển sách " Living Budha, Living Christ" của Sư Ông Nhất Hạnh, con sống trong tinh thần tôn trọng tín ngưỡng, nhưng khi có con thì vợ con một mực không cho phép con đưa con của con lên Chùa

Ý nghĩa sám hối sáu căn
20/03/2011 00:07 (GMT+7)
“Chúng con từ vô thủy kiếp đến nay, bỏ mất bản tâm không biết chánh đạo”. Tức là từ xa xưa, không biết từ lúc nào đến bây giờ chúng ta đã mê lầm bỏ mất bản tâm của mình, không biết chánh đạo là không biết con đường tu chân chánh nên đi con đường tà, con đường lầm lạc thế gian.
Thiền và những lợi ích thiết thực
19/03/2011 03:33 (GMT+7)
THIỀN là duy trì và triển khai được cuộc sống an lạc, vui vẻ, yêu đời, không giận hờn, không sầu não… Song song với THIỀN, việc tập thể dục, như đi bộ, phối hợp với chế độ ăn uống lành mạnh thích hợp với cơ thể cũng rất cần cho sức khỏe của mỗi một chúng ta. Ước mong qúy độc giả đọc và áp dụng để cuộc sống được tốt đẹp hơn, bệnh tật mau lành hơn.

Chiến Thắng Lòng Ganh Ghét và Tánh Vị Kỷ
18/03/2011 09:01 (GMT+7)
Một số người không bao giờ thỏa mãn với những tài sản của mình đã có và ganh ghét với những kẻ giàu sang hơn họ. Những kẻ có ý tưởng ganh tị cảm thấy không hạnh phúc với mọi điều họ đang có. Ngay cả trước mặt mọi người họ hoạt động thành công, nhưng họ vẫn không bằng lòng và cảm thấy buồn khổ vì nghĩ rằng nhiều người khác làm việc có kết quả hơn họ.
Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới
18/03/2011 08:59 (GMT+7)
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, chấp thủ thị phi... là những tường thành kiên cố cản trở chúng ta phát vô thượng tâm, ngăn cản chúng ta thâm nhập kinh tạng, xúi giục chúng ta phản bội đại chúng.

Những Ý Kiến Đóng Góp Về Một Phương Pháp Thiền
18/03/2011 08:57 (GMT+7)
Viết bài này là một sự mạo muội rất to lớn của tôi, nhưng có lẽ Bạn cũng thông cảm, vì đây chỉ là những ý nghĩ vừa có tính cách phân tích vấn đề, vừa có tính đóng góp về một cách thức, một phương pháp Thiền, hầu giúp cho Bạn kiện toàn được phương thức Thiền của mình để chóng đạt kết quả.
11 điều cần lưu ý khi tập Thiền
17/03/2011 04:33 (GMT+7)
Hãy chấp nhận các kinh nghiệm của bạn, ngay cả các kinh nghiệm bạn ghét. Đừnglên án chính mình về các bất toàn và thất bại, bạn hãy học để thấy rằng tất cả các hiện tượng trong tâm là những gì có thể hiểu và để nó tự nhiên một cách toàn hảo. Hãy thực tập sự chấp nhận không phân biệt vào mọi thời, và với lòng tôn kính mọi thứ mà bạn kinh nghiệm.

Những điều cần biết khi hành thiền
14/03/2011 05:20 (GMT+7)
Hành thiền giúp phát triển sự tỉnh thức và năng lực cần thiết để chuyển hóa các thói quen đã ăn sâu vào tâm ý.
Xin lỗi chính mình
10/03/2011 02:10 (GMT+7)
Lời xin lỗi với đôi người đôi khi thật khó nói. Vì không bao giờ nhận ra lỗi của mình, vì ngại ngùng, vì cố chấp, vì vai vế, vì không có cơ hội… - lý do của sự im lặng! Nhưng rồi thì ít nhất một lần trong đời chúng ta cũng đã từng (mấp máy) nói lời xin lỗi với một ai đó. Song, có lẽ rất nhiều người chưa một lần… xin lỗi chính mình!

Bát quan trai giới
09/03/2011 03:49 (GMT+7)
Bát quan trai giới là một phép tu hành của người tại gia áp dụng trong một ngày một đêm (24 giờ). Chữ "Quan" là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi. Chữ "Trai", tiếng Phạn là Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12 giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy "Bát quan trai giới" là sự giữ gìn cho thân tâm được thanh tịnh trong 24 tiếng đồng hồ
Audio: Mê tín, Chánh tín- HT. Thích Thanh Từ
07/03/2011 23:35 (GMT+7)
Ðạo Phật chủ trương giác ngộ mang ánh sáng trí tuệ soi rọi cho thế gian. Mọi lẽ thật đều hiện bày dưới ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là "chánh tín". Ngược lại, bày những điều mê hoặc làm mù quáng người đời, lừa bịp thế gian, ấy là "mê tín"

Tu Là Phải Biết Nhẫn Nhục
07/03/2011 04:07 (GMT+7)
Quí Phật tử tu đừng sợ khó, đừng sợ bị thử thách. Bởi vì thử thách chính là cơ hội tốt để chúng ta thể hiện tinh thần tu hành của mình. Tu là có sức an nhẫn, có sức chịu đựng mọi thử thách, chớ không phải tu là để đón nhận mọi thứ an lành hết.
Thái độ của người học Phật
06/03/2011 14:10 (GMT+7)
Học Phật cũng như học bất cứ môn học nào khác, phải tìm thấy cho được niềm vui ở trong đó, thì nhất định học Phật sẽ có kết quả. Tôi thấy có thể nói khiêm tốn: học Phật trước hết là để cho mỗi người học Phật đều trở thành một người tốt, một người thiện, lương tâm không bao giờ bị bức xúc, vì có điều suy nghĩ, lời nói và việc làm có hại cho người và xã hội, học Phật trước hết là học làm một người có ích cho đời và đạo.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 51 52 53 54 55 56 57 [58] 59 60  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch