Hãy tỏ ra mình là Phật tử
05/03/2011 02:07 (GMT+7)
     Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.
Ở Chùa được phước
26/02/2011 22:02 (GMT+7)
Ngày trước tôi được bố mẹ cho vào chùa để "ăn mày" cửa Phật gần 4 năm với mong muốn để tôi có môi trường phát nguyện xuất gia học Phật. Trong thời gian ở chùa, tôi nhận ra một điều rằng, để trở thành một bậc chân tu quả thật vô cùng khó đối với bản thân.

Phật tử đi chùa như thế nào mới đúng?
24/02/2011 22:41 (GMT+7)
Hỏi: Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không?
Tự Lực Mới Thực Là Tu
22/02/2011 07:37 (GMT+7)
Muốn chân chính tu theo đạo Phật để giác ngộ và giải thoát khỏi cảnh khổ đau của muôn kiếp sanh tử luân hồi, con người phải tích cực dùng sức tự lực của chính mình, chuyển hóa thân tâm, chuyển hóa ba nghiệp chưa thanh tịnh thành ba nghiệp thanh tịnh, chứ không phải bằng sự mong cầu, trông chờ, van xin, cầu khẩn tha lực của người khác, dù cho thành tâm tha thiết đến đâu, cũng như tín ngưỡng ngoại đạo mà thôi.

Làm sao thâm nhập Phật Pháp
21/02/2011 16:12 (GMT+7)
Khi các vị đến Phật Quang Sơn nghiên cứu Phật học, trong lòng đã khởi lên những suy nghĩ gì? Tôi xin hỏi, các vị nên ứng dụng tâm niệm gì để nghiên cứu Phật học? Khi đến với Phật Quang Sơn, chắc hẳn quý vị đối với Phật pháp đã có đủ lòng tin, bây giờ tôi sẽ trình bày cho các vị phương pháp nghiên cứu Phật học.
Thiền học vấn đáp
15/02/2011 23:56 (GMT+7)
Vì hiểu lầm “định năng sinh tuệ” là phải có định trước mới có tuệ sau, nên một vài phái thiền mới chủ trương phải hành thiền định trước rồi sau đó mới chuyển qua thiền tuệ. Thực ra, định luôn kết hợp với tuệ, không thể tách rời nhau trong sự giác ngộ. Giống như một tấm gương phải có hai điều kiện là tình trạng yên tĩnh và trong sáng. Thiếu một trong hai yếu tố đó, bạn không thể soi mặt được.

Cúng cầu an như thế nào để đạt hiệu quả cao?
12/02/2011 07:56 (GMT+7)
Trong những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, có tai ương, ách nạn hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một số nghi thức, làm một số phật sự để đạt được những mục đích như được phúc, tránh họa v.v… là điều cần thiết đối với mọi người.
Hòa giải với dục vọng: Rũ bỏ tham - sân - si
12/02/2011 07:15 (GMT+7)
Hòa giải với chính dục vọng của mình chính là cách giải quyết chiến tranh với những lò lửa tham, sân, si một cách hòa bình nhất.

Thần thức sẽ trụ nơi nào sau khi chết
07/02/2011 10:51 (GMT+7)
Hỏi: Sau khi một người bị chết rồi, phần tâm thức sẽ trụ ở nơi nào? Và làm sao để biết chắc có sự tái sanh? Tôi đã có lần gặp ma rồi, vậy họ là hạng chúng sanh gì? (Giác Hy)
Nuôi dưỡng hứng thú trong Pháp hành
07/02/2011 10:22 (GMT+7)
Hãy có hứng thú với bất cứ gì đang diễn ra, dù nó là tốt hay xấu. Tất cả mọi kinh nghiệm, mọi việc đang diễn ra đều là Pháp, nó đúng như chính cách nó đang là. Tốt hay xấu đều là những đánh giá phán xét của cá nhân bạn mà thôi. Nếu có chánh kiến, bạn sẽ chấp nhận được bất cứ cái gì đang diễn ra như nó đang là.

Cúng giao thừa ngoài trời
02/02/2011 17:51 (GMT+7)
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa. Giao thừa là gì?
Cách xử lý lịch cũ in hình Phật, Bồ Tát
02/02/2011 17:14 (GMT+7)
Tôi có khá nhiều lịch cũ in hình Phật, Bồ-tát rất đẹp, sau khi treo đến cuối năm phải thay lịch mới nhưng chưa biết phải làm như thế nào? Có người nói đem đốt, tôi không dám làm vì sợ mang tội.

Mười tiêu chuẩn của một đời sống lý tưởng và điều kiện thực hiện
31/01/2011 21:58 (GMT+7)
Mục đích chung của cuộc sống là hướng tới hạnh phúc và cảm thọ hạnh phúc. Vấn đề cảm thọ hạnh phúc là kết quả của một quá trình sống đầy nỗ lực với những hành vi chân chánh, thiện ích.
Ý nghĩa và cách thức tiến hành lễ trừ tịch hay lễ giao thừa
29/01/2011 18:34 (GMT+7)
Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhà nhà đều cử hành nghi lễ cúng trừ tịch hay giao thừa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu rõ ý nghĩa và cách thức tiến hành nghi lễ này sao cho đúng.

Thiền chuyển hóa cơn giận
23/01/2011 05:27 (GMT+7)
Dường như thiền quán có những sự lợi ích về sức khỏe, một cách đặc biệt cho những hệ thống thần kinh với vấn đề giận dữ và băn khoăn như chính tôi. Tuần này những nhà chuyên môn Hoa Kỳ đã công bố những kết quả về sự nghiên cứu của họ trong niềm hỷ lạc của thiền quán tiên nghiệm 
Thực Hành Lòng Vị Tha Và Hạnh Phúc
19/01/2011 10:38 (GMT+7)
Tình thương, lòng từ bi và vị tha không phải là các đức tính của tôn giáo. Là con người và ngay cả loài vật, chúng ta cần tình thương và lòng từ bi để phát triển, duy trì sự sống còn cho chính mình. Ngay trước khi ra chào đời, lúc còn trong bào thai, sự an lạc của người mẹ có liên hệ rất nhiều đến các bạn.

Hòa thượng Thích Trí Tịnh nói về ý nghĩa và giá trị của tụng kinh
15/01/2011 06:18 (GMT+7)
Ngoài việc trở thành một dịch giả vĩ đại của kinh điển Đại thừa, đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh đến nay đã có trên 70 năm tụng kinh. Lời khai thị của Hòa thượng dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng.
Hỏi đáp về vấn đề thờ Thổ Địa và Thần Tài
05/01/2011 08:59 (GMT+7)
Tôi vừa mới thuê nhà để kinh doanh và gặp vấn đề sau: Chủ nhà (ở trên lầu), muốn giữ nguyên vị trí bàn thờ ông địa thần tài đang có, còn tôi (ở dưới trệt) lại muốn ông ấy dời bàn thờ hiện hữu đi nơi khác để tôi thỉnh ông địa thần tài của tôi về. Nhưng chủ nhà sợ như thế ông ấy sẽ mất lộc. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể cúng ông thần tài của chủ nhà như của mình được không

Ý nghĩa một số pháp khí Phật giáo
05/01/2011 08:40 (GMT+7)
Đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau. Có thứ dùng để làm hiệu lệnh quy củ trong chùa, hoặc để dùng vào việc nghi lễ bái sám như chuông, trống, bảng, khánh…, có thứ để dùng làm phương tiện tu niệm hoặc để tiêu biểu ý nghĩa giáo pháp như tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v…
Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau
04/01/2011 07:51 (GMT+7)
Phật giáo khuyên chúng ta phải suy tư về khổ đau, và như vậy thì Phật giáo có phải là một tôn giáo bi quan hay không? Câu hỏi có lẽ cũng không đến nỗi quá khó để trả lời vì nếu không đủ sức nhận thấy bản chất khổ đau của sự hiện hữu là gì thì làm thế nào để ta có thể loại bỏ được nó.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 51 52 53 54 55 56 57 58 [59] 60  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch