30/04/2013 11:51 (GMT+7)
Đức tin là mẹ của tất cả công đức, là nền tảng để phát sanh mọi thiện pháp. Vì vậy, nếu chưa có lòng tin thì phải thiết lập, khi đã phát khởi được tịnh tín rồi thì củng cố và trau giồi để niềm tin thêm kiên cố. |
30/04/2013 11:37 (GMT+7)
Thiền sư Thích Nhất Hạnh chia sẻ với Andrea Miller, Shambhala
Sun, số ra tháng Giêng 2013, rằng: "Ai cũng có thể thực tập theo Năm
giới - năm phép thực tập chánh niệm" để sống một cuộc đời đầy hiểu biết
và thương yêu. Dưới đây là bài ghi lại cuộc phỏng vấn Thiền sư do Adrea
Miller thực hiện tại Làng Mai. |
30/04/2013 11:36 (GMT+7)
“Tẩu
hỏa nhập ma” là thuật ngữ được nói đến trong võ học. Đó là tình trạng
rối loạn khí huyết, đảo lộn kinh mạch do tu luyện khí công, nội công sai
phương pháp hoặc do nóng vội mà luyện tập không đúng trình tự, diễn
tiến; dẫn đến nhẹ thì sinh bệnh, nặng thì bán thân bất toại; điên loạn,
thậm chí tử vong. |
23/04/2013 13:25 (GMT+7)
Ngày nay, người ta thường quan tâm đến bệnh
trầm cảm. Trầm cảm là gì và nguyên nhân đưa đến bệnh này để chúng ta giúp người
khắc phục, vượt qua. |
20/04/2013 12:35 (GMT+7)
Tôi năm nay 65 tuổi, tuy tôi mới biết Phật pháp gần đây
nhưng rất tinh tấn tu học. Lòng tôi luôn hối tiếc vì sao mình đến với Phật pháp
quá muộn màng. Hiện tôi rất khao khát được xuất gia và tu tập thật tinh tấn để
cúng dường chư Phật. Nhưng có một bạn đồng tu nói chùa không nhận người lớn
tuổi xuất gia. Tôi muốn hỏi điều đó có đúng không? Vì sao? Tôi nên tu tập thế
nào? |
18/04/2013 00:43 (GMT+7)
Quán chiếu vào cuộc sống chúng ta thấy mọi khổ đau, phiền não
mà từng giây từng phút chúng ta tạo ra cho nhau không ngoài tham lam,
nóng nảy, bộp chộp, thiếu hiểu biết và thiếu giáo dục công dân lẫn giáo
dục bản thân. |
14/04/2013 17:16 (GMT+7)
Một trong những đặc tính quan trọng của giáo pháp Đức Phật là giúp người
hành trì có được an lạc trong hiện tại. Những người không hiểu Phật pháp thường
cho rằng tu theo đạo Phật là hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay
Niết-bàn. Do nhận thức sai như thế nên không ít người cho đạo Phật là tiêu cực,
bi quan, yếm thế. |
12/04/2013 18:56 (GMT+7)
Với truyền thống hộ quốc an dân của Phật
Giáo Việt Nam, ngày xuân các chùa thường tổ chức những lễ hội cầu cho
mưa thuận gió hòa, nhân dân an lạc. Trên tinh thần cao quý đó chư Tôn
đức Ban Trị Sự Thành Hội Phật Giáo TP.HCM tổ chức pháp hội Dược Sư Diên
Thọ kỳ quốc thái dân an, nguyện phong điều vũ thuận tại địa điểm chùa
Huê Nghiêm quận 2. |
30/03/2013 11:59 (GMT+7)
Khi chúng ta nói về những
phương pháp của Phật giáo hay Phật pháp, thì chữ tiếng Phạn là “Pháp”
(“Dharma”). Nếu chúng ta tra cứu ý nghĩa thật sự của từ “Pháp”, thì nó
có nghĩa là “điều gì giữ gìn chúng ta.” Pháp nghĩa là điều gì đó giữ gìn
hoặc ngăn chận nỗi khổ và các vấn đề. |
25/03/2013 22:50 (GMT+7)
Một khi tâm đã được chú ý cân nhắc và uốn nắn nhiều lần theo chiều hướng “giảm thiểu điều ác, tăng trưởng điều lành” thì bấy giờ tâm trở nên trong sáng vắng lặng khiến cảm nghiệm an lạc bắt đầu phát sinh và lớn dần theo từng nhịp điệu vận hành hiền thiện và an tịnh |
15/03/2013 21:52 (GMT+7)
Có lẽ Phật tử chúng ta cũng như thế, phải hòa nhập vào cộng đồng để lợi sanh rồi mới hoằng pháp được. Hãy làm điều lợi ích cho chúng sanh để từ đó dẫn dắt họ về với Chánh pháp. |
09/03/2013 21:21 (GMT+7)
Con đường thực hiện Nhân quả trong đời, trong mỗi cá
nhân, là phép lệ đầu tiên mà bất cứ ai, thành phần nào cũng có thể nắm
rõ các nguyên lý ấy và sử dụng tích cực một cách khoa học. Nhằm có thể
giải quyết và cải thiện được môi trường đan xen những tâm thức, giữa cái
giàu và nghèo, bệnh tật, tôi tớ, hư đốn, danh vọng… |
06/03/2013 14:03 (GMT+7)
Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn
thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài,
nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của
giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong
tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không
tỉnh táo, không sáng suốt. |
02/03/2013 21:39 (GMT+7)
Khóa mùa Đông này có đề tài là “Chúng ta có phải là
tri kỷ của Bụt không?” Ta biết không những người ngoài đạo Bụt hiểu lầm
Bụt mà trong chính hàng đệ tử Bụt cũng có rất nhiều người hiểu lầm Bụt.
Có thể nói là đa số đã hiểu lầm Bụt. |
27/02/2013 08:15 (GMT+7)
Đã
có đức tin đến với cửa Phật thì cốt ở tâm thành. Có tâm thành thì chỉ
cần nén hương thơm và đĩa hoa tươi cũng được coi là đủ lễ vào chùa, còn
muốn phát tâm công đức thì chỉ cần bỏ tiền vào “Hòm công đức” là đã
được Đức Phật chứng giám. |
25/02/2013 18:17 (GMT+7)
Đầu xuân đi chùa lễ
Phật, xin hãy lắng lòng nghe, chiêm nghiệm, và thực hành
Thật ra Phật đã đau yếu từ
ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là
A-nan-đà. Phật bảo A-nan-đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo
trước sự tịch diệt của mình. |
22/02/2013 15:47 (GMT+7)
Có được tri thức thì dễ dàng hơn việc hiện thực
tri thức ấy. Áp dụng, thực hành thì
không dễ dàng. Đối với chính tôi cũng thế,
điều ấy khó khăn. Tuy nhiên, khi so sánh
cung cách suy tư hôm nay với những gì hai mươi năm trước, tôi nghĩ rằng có sự
thay đổi nào đó, một tiến trình nào đấy.
Không kể là nhiều hay ít, miễn là có điều gì đấy chuyển biến. |
19/02/2013 21:23 (GMT+7)
Có ba sự hưởng thụ không bao giờ thỏa mãn. Thế nào là ba? Hưởng thụ ngủ nghỉ, hưởng thụ rượu men rượu nấu, và hưởng thụ sự dâm dục 1. |
12/02/2013 13:50 (GMT+7)
Mùa xuân là mùa biểu tượng của sự hạnh
phúc, an lạc. Các nhà đạo đức cho rằng, để có hạnh phúc thật sự thì phải sống
đạo đức. |
08/02/2013 22:39 (GMT+7)
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có
bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết
thúc vào lúc giao thừa. |
|