22/03/2012 05:16 (GMT+7)
Tụng
kinh là đọc một cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh
điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sinh. Đồng thời để cho tâm và
khẩu được hợp nhất vào câu kinh, tiếng Pháp của Phật. |
20/03/2012 08:35 (GMT+7)
Gia đình tôi lập bàn thờ cha mẹ đã
lâu rồi từ khi cha mẹ mất đi. Nhưng vừa rồi căn nhà đó đã bán và bàn thờ ấy dời
về nhà em tôi, nay tôi đã mua được nhà mới và muốn thờ cha mẹ tại nhà riêng của
mình thì có phải xem ngày giờ để lập bàn thờ hay lúc nào thuận tiện thì để hình
lên bàn thờ? Cách thức thế nào, mong quý báo chỉ dẫn. Bàn thờ cha mẹ tôi đặt
phía dưới bàn thờ Phật (cùng nhìn về một hướng) có được không? |
16/03/2012 20:57 (GMT+7)
Xưa, có người bện tóc thờ
lửa, sống trong căn nhà lá tại một khu rừng nọ. Một hôm, có đoàn người di cư
ghé qua khu rừng và nghỉ lại một đêm. Hôm sau, khi đoàn người đi khỏi, người đó
nghĩ: “Nếu mình đến chỗ người thống lãnh đoàn di cư nọ thì có thể sẽ kiếm được
một vài đồ vật hữu dụng”. |
16/03/2012 20:33 (GMT+7)
Càng coi thường việc lễ bái bao nhiêu thì chúng ta lại càng mù tịt
bấy nhiêu về giá trị của nó. Những ai từng đã tham dự các buổi lễ lạc
thì dường như thường hay có cảm giác rằng đấy là những thứ giả tạo. Thế rồi chúng ta cứ ước mong sao cho Phật giáo bỏ bớt đi những hình thức trừu tượng ấy. |
14/03/2012 10:06 (GMT+7)
Thật rõ ràng hôm nay chỉ có một số người đến đây nghe bài Pháp bất bạo động này. Tôi biết, “Bất Bạo Động” không phải là đề tài được ưa chuộng lắm. Bởi vì nếu như tôi nói về một đề tài khác chắc chắn sẽ có 400 hay 500 người đến nghe, nhưng vì đây là đề tài “Bất Bạo Động” chủ đề không hấp dẫn đối với số đông, bởi vì chỉ có một số ít người có được tập khí từ bi vô lượng. Nếu đa số tràn ngập tình thương bao la thì hẳn thế giới sẽ không còn chiến tranh nữa. |
14/03/2012 10:02 (GMT+7)
Oán ghét nhau là khổ đã đành mà yêu nhau cũng khổ. Đó là ái biệt ly khổ, cái khổ thứ hai trong bát khổ. Cho nên có câu: “Nghiệp bất trọng bất sanh Ta Bà. Ái bất đoạn bất sanh Tịnh Ðộ.” Vậy, muốn thoát khỏi Ta bà khổ này thì không những không ghét nhau mà còn phải không yêu nhau nữa, phải dứt ái, vì ái ràng buộc kiếp này kiếp khác, luân hồi triền miên làm thân bằng quyến thuộc của nhau. Do đó muốn không gặp nhau ở kiếp sau thì chỉ có cách tu để ra khỏi luân hồi. |
11/03/2012 09:05 (GMT+7)
Ô Sào là
một cao tăng Trung Hoa vào đời Đường, khi bà mẹ hạ sinh sư, không hiểu lý do gì
bà đã đem bỏ con vào một chiếc tổ quạ trên cội cây đại thọ trước sân chùa rồi
bỏ đi đâu mất. Sư xuất gia từ đó và người ta gọi sư là thầy Ô Sào. Ô sào nghĩa
là cái tổ con quạ. |
08/03/2012 12:44 (GMT+7)
Cũng
như giao tiếp ngoài xã hội, trong đạo Phật cũng có sự phân chia cấp bậc
để thuận lợi và phù hợp trong công cuộc truyền bá giáo pháp. |
07/03/2012 11:20 (GMT+7)
Ngồi lê mách lẻo
có cái giá trị trong sự phát hiện bản thân, nhất là trong sự phát giác về người
khác. Một cách nghiêm túc, tại sao lại không dùng sự ngồi lê mách lẻo để khám
phá "cái đang là", thực tại. Dù từ ngữ "ngồi lê mách lẻo" đã bị nhiều thế
hệ chỉ trích, nhưng điều đó không làm cho tôi phải ớn lạnh, sợ hãi nó. |
05/03/2012 00:20 (GMT+7)
Thời gian tu học tại thiền viện Thường Chiếu, chúng tôi có
nhân duyên lớn hướng dẫn hoằng pháp và từ thiện cho người bất hạnh tại
Trung tâm Bảo trợ Xã hội Chánh Phú Hòa tỉnh Bình Dương. Hoằng pháp và từ
thiện các chùa vùng sâu, vùng xa để giúp đỡ người bất hạnh nghèo khổ,
thiếu thốn, khó khăn. |
02/03/2012 22:23 (GMT+7)
Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp
để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên
tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên |
02/03/2012 22:08 (GMT+7)
Hạnh phục vụ là cơ hội để thăng hoa chính mình. Nếu nhìn một
cách thiển cận, thông qua sự phục vụ, người ta dễ có cảm giác tiền của
bớt đi, tài sản mình ít lại. Hoặc nếu nghĩ đơn thuần rằng phải tích lũy
được nhiều tiền thì mới có điều kiện làm công đức phước thiện thì chúng
ta sẽ không bao giờ có cơ hội để làm... |
29/02/2012 21:53 (GMT+7)
Là con
người, chúng ta có khuynh hướng bám víu vào đời sống của chính mình. Nhà Phật
gọi đó là chấp thủ. Do đó, chúng ta thường tránh né nghĩ về- quá trình đi đến-
cái chết của chúng ta. Sogyal Rinpoche nói rằng, chúng ta hoặc trốn chạy cái
chết, hoặc chúng ta thờ ơ không nghĩ về nó và cho đó là lẽ tự nhiên. |
24/02/2012 10:10 (GMT+7)
Tôi quê ở Huế, hiện đang sống tại Đà Lạt. Năm
ngoái mẹ tôi ở Huế có gửi tên tuổi của tôi lên chùa để quy y. Tuy không tham dự
lễ quy y nhưng tôi vẫn được chùa ban cho pháp danh là Nhuận Hải, có phái quy y
đàng hoàng. Việc ghi danh quy y ở quê do mẹ tôi làm, tôi hoàn toàn không biết.
Vì không biết là mình đã có pháp danh rồi nên khi có duyên được gặp thầy là cư
sĩ tại gia và tôi đã quy y với pháp danh: Đức Như Lạc (không có giấy quy y). Về
sau tôi mới biết là trước đó mình đã có pháp danh rồi nên trong lòng rất bối
rối. Tôi không biết là cách quy y nào đúng? |
21/02/2012 10:43 (GMT+7)
Khi Đức Phật sắp nhập Niết Bàn, tôn giả A-Nan than khóc sầu
khổ, Ngài dạy rằng mọi sự hiện hữu trên cõi đời này đều phải chịu quy
luật biến dịch và hoại diệt, Đức Phật cũng không ngoại lệ. Có sinh chắc
chắn phải có tử là một sự thật hiển nhiên giữa cuộc đời. |
18/02/2012 12:15 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử, theo tôi được biết, hiện các
nhà khoa học đã khẳng định là không có ngày tận thế nào trong năm 2012 hay ngày
21-12-2012. Nhưng thời gian qua tôi có gặp một số đạo hữu
nói rằng HT.Tịnh Không người Trung Hoa nói ngày 21-12-2012 là ngày tận thế |
18/02/2012 11:33 (GMT+7)
LTS: Vừa qua, GN nhận được thư
trần tình của độc giả Nina Diệu, kể về sự đổ nát và ly tán của gia đình chị khi
người chồng hiền lành, mẫu mực bỗng trở nên loạn trí vì gia nhập tà môn Thanh
Hải. Vì tôn trọng sự sẻ chia của tác giả, chúng tôi cho đăng toàn văn lá thư
này, đồng thời xem đây như là một lời lưu ý gửi gắm đến với mọi người hãy cảnh
giác, tránh xa những giáo phái ma mị như tà môn Thanh Hải để thiết lập bình an
trong cuộc sống. GNO |
16/02/2012 12:56 (GMT+7)
Chúng ta phải "mượn cái giả để tu cái chân thật", phải học hỏi trí
tuệ hơn người và thần thông khó nghĩ bàn của chư Phật cùng chư Bồ Tát. |
15/02/2012 01:28 (GMT+7)
Vì sao chúng ta phải học Phật? Vì Phật pháp dạy chúng ta
có thể tự chính mình chuyển nghiệp lực thành nguyện lực, đây là sự chỉ dạy
không thể nghĩ bàn. |
15/02/2012 01:13 (GMT+7)
Đây là
các lời dạy về sự Trợ Giúp Người Sắp Chết của các vị Lạt Ma Tây Tạng. |
|