Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật
09/05/2012 03:42 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho các Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong suốt 45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn. Tiếp đến chúng tôi giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua những lời dạy của Ngài trong kinh điển, chú trọng giới thiệu pháp môn Thiền như là một nếp sống lành mạnh trong sáng
Dọn rác trong tâm
04/05/2012 22:56 (GMT+7)
Mỗi con người được sở hữu bởi một chữ tâm! Tâm như là một “mảnh đất” tư hữu và quyền sở hữu cá nhân một cách tuyệt đối, không ai xâm phạm được. Tâm của mỗi chúng ta, hẳn nhiên đang khu trú trong hình hài của mỗi con người rồi dần dà phát triển, lớn mạnh một cách tự nhiên theo hình hài, theo ngày tháng và theo cái vòng lẩn quẩn của sanh, bệnh, lão, tử. Chính vì thế, chúng ta phải biết kiểm soát tâm từ những hành vi, việc làm của chính ta giữa cõi đời này bằng cách thường xuyên nhắc nhở ta phải “dọn rác” trong tâm, đừng để rác rưởi sinh sôi nảy nở bám chặt vào tâm, e rằng khó gột rửa.

Nghi thức Phật đản (Mẫu in chất lượng)
03/05/2012 15:05 (GMT+7)
Nhân mùa Phật Đản trở về, trang nhà sưu tầm và biên tập lại mẫu Nghi thức Phật Đản. Quý chùa hay đạo tràng Phật tử có thể theo nghi thức Lễ Phật Đản này để tiện bề hành lễ. Trang nhà xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả tham khảo với mẫu đã làm sẵn và có thể tải về in.
Tiền bạc, trí tuệ và cảm xúc
27/04/2012 20:10 (GMT+7)
Trí tuệ là cái làm nên con người. Đó là hiện tại của con người. Thông qua trí tuệ con người thực hiện chức năng sống. Các hoạt động khoa học, kinh doanh, chính trị, hệ thống tôn giáo và các hoạt động tâm lý,...

Người Phật Tử Tại Gia Ðối Với Xã Hội
25/04/2012 08:15 (GMT+7)
Con người là căn bản của gia đình và xã hội loài người.  Tất cả mọi vấn đề đều do con người phát sinh và đều phát sinh vì con người.  Bởi vậy, muốn đổi mới tất cả, căn bản là con người không thể không tự đổi mới trước hết bằng Phật pháp.
Vì sao người xuất gia phải trải qua giai đoạn làm chú tiểu?
23/04/2012 01:49 (GMT+7)
Bất cứ vị tu sỹ Phật giáo nào, sau khi bỏ cuộc sống thế tục, cạo tóc xuất gia để bắt đầu một nếp sống tu hành, đều phải trải qua một giai đoạn học và hành hạnh Sa-di. Những người này trong chùa thường được gọi là chú tiểu hay chú điệu.

Chữa bệnh trầm cảm bằng ngồi thiền tốt như uống thuốc
23/04/2012 01:37 (GMT+7)
Các nhà khoa học Anh cho biết, chữa trị bệnh trầm cảm bằng phương pháp thiền định được dạy theo nhóm (group-taught meditation) có hiệu quả lâu dài tương đương với cách chữa trị bệnh trầm cảm bằng dược phẩm để bệnh nhân chấm dứt tình trạng trôi nổi trở lại vào trong trạng thái tâm lý trầm uất.
Tình Dục Là Gốc Của Khổ
21/04/2012 23:57 (GMT+7)
Tình dục là gốc của khổ. Bởi vì có tình, có dục là có chấp trước. Trong kinh “A Hàm” có câu chuyện kể Phật Thích Ca một lần cùng với học trò đi tản bộ bên bờ sông Hằng. Phật hỏi các học trò: “Các người nói xem nước bốn đại dương nhiều hay là nước mắt chúng ta đổ ra vì trong quá khứ phải biệt ly với người thân, bên nào nhiều hơn?”

Hạnh phúc của người Phật tử
18/04/2012 11:38 (GMT+7)
Theo quan niệm của Phật giáo hạnh phúc thế gian thật sự là sự hỷ lạc từ sự thụ hưởng những gì chúng ta đang có do thiện nghiệp mà chúng ta đã và đang làm, cùng với ý chí và hiểu biết theo giáo pháp.
Cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?
16/04/2012 10:49 (GMT+7)
Mẹ tôi mất đã được 5 tuần, em tôi nói rằng sau 49 ngày (chung thất) sẽ không cúng cơm nữa. Vì theo kinh Địa Tạng, sau 7 tuần thì thần thức của hương linh sẽ theo nghiệp mà thọ sanh. Xin hỏi, vậy có nên cúng cơm nữa không? Mặt khác, em tôi có ý định tụng kinh Dược Sư để cầu an cho mẹ ở cõi âm, điều ấy có nên không?

Tại Sao Chúng Ta Lễ Lạy? Cách lạy Phật
14/04/2012 05:45 (GMT+7)
Sự lễ lạy giúp cho ta nhận thức rằng có điều gì đó còn có ý nghĩa hơn bản thân ta. Theo phương cách này chúng ta tịnh hóa tánh kiêu mạn mà ta từng tích tập trong vô lượng kiếp khi suy nghĩ: “Ta đúng,” “Ta tốt hơn những người khác,” hay “Ta là người quan trọng nhất.” Trải qua vô lượng kiếp chúng ta đã phát triển sự kiêu mạn là nguyên nhân của những hành động của ta và đã tích tập nghiệp là một nguồn mạch của những khổ đau và những vấn đề của ta.
Niêm hương bạch Phật
13/04/2012 01:13 (GMT+7)
Trong các lễ nghi Phật giáo hiện nay, có nơi dùng cụm từ Niêm hương bạch Phật, một số nơi khác sử dụng Niệm hương bạch Phật. Xin cho biết cụm từ nào chính xác nhất. Ở nước ta, trong nghi lễ Phật giáo, vị chứng minh hoặc sám chủ thường cầm 3 cây hương khấn nguyện

Nghi Thức Cúng Hương Linh
11/04/2012 07:04 (GMT+7)
Đây là nghi cúng Hương linh thông thường, quý Phật tử có thể thực hành theo nghi nầy là đủ. Nhưng đây chỉ là lễ cúng linh, sau khi đã làm lễ Cầu siêu cho Hương linh trước Tam bảo rồi
Tìm tĩnh lặng trong mâu thuẫn cuộc đời
11/04/2012 06:44 (GMT+7)
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt.

Nhân một câu văn của Hòa thượng Tinh Vân
11/04/2012 06:39 (GMT+7)
Một trong những điểm đặc thù từ giáo pháp của Đức Phật chính là tinh thần Trung đạo - không rơi vào cực đoan khổ hạnh ép xác hay thú hướng dục vọng. Biện chính giáo pháp để làm lộ rõ con đường Trung đạo cũng là một phương thức hoằng pháp. Có thể sự biện chính chỉ là quan kiến cá nhân và đôi khi đi xa hơn vấn đề cần biện chính, nhất là những biện chính liên quan đến lát cắt của một phần tổng thể văn bản.
Sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời
10/04/2012 21:44 (GMT+7)
Quyển sách này gióng lên những lời kêu gọi thống thiết: “Chết” là việc lớn nhất của đời người, chỉ có y cứ vào Phật pháp mới có được sự nhận thức chính xác mới có được sự lợi ích triệt để đối với người chết.

Hóa giải lòng oán hận sâu nặng
09/04/2012 02:25 (GMT+7)
Đối với người tu Tịnh độ, hóa giải xung đột vô cùng quan trọng. Trong các kinh điển, Thế Tôn đã giới thiệu thế giới Cực lạc là thế giới hòa bình, bình đẳng, nơi các bậc thượng thiện tụ hội. Nếu tâm không bình đẳng, giờ phút nào cũng mang nỗi oán hận, nhất định sẽ chướng ngại việc vãng sinh. Người vãng sinh tâm phải thanh tịnh, các tổ sư vẫn thường nói “Tâm tịnh thì cõi Phật tịnh”
Nói xấu người khác: Những hậu quả và cách chuyển hóa
06/04/2012 14:49 (GMT+7)
“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng. Điều này cũng được nhắc đến trong lời khuyên của Đức Phật đối với tất cả mọi người để tránh 10 bất thiện nghiệp, đó là bất thiện nghiệp thứ năm: nói những lời gây bất hòa, chia rẽ.

Mười hai cách tạo nghiệp tốt
03/04/2012 12:42 (GMT+7)
Đạo hữu Lillian Too, nhà phong thủy nổi tiếng thế giới, đã viết hơn tám mươi cuốn sách về đề tài này, và bà cũng đã cho xuất bản tạp chí Feng Shui World (Phong Thủy Thế Giới) phát hành hai tháng một kỳ.
Bạn Làm Gì Khi Gặp Những Chuyện Thị Phi?
01/04/2012 00:34 (GMT+7)
        Bất cứ trong một đoàn thể nào cũng không tránh khỏi chuyện thị phi; nếu trong môi trường thị phi mà vẫn giữ được bình tĩnh, hài hòa, đây mới thật sự là người trưởng thành.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 42 43 44 45 46 47 [48] 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch