Có nên “Hạn chế thắp hương vì độc hại”?
03/02/2013 20:37 (GMT+7)
Tôi là Phật tử thuần thành, có nhân duyên quy y và tiếp xúc với Phật pháp từ nhỏ. Nay với vai trò là con trai trưởng nên tôi có trách nhiệm trong việc thờ phụng Tam bảo và tổ tiên trong gia đình. Gần đây trên báo đài có đề cập đến vấn đề khói hương ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Xây dựng ngôi nhà tình thương đích thực
01/02/2013 08:03 (GMT+7)
Theo giáo lý Tứ Diệu Đế, chúng ta sẽ không hiểu được gốc rễ khổ đau nếu chúng ta không biết lắng nghe nỗi khổ niềm đau, không biết nhìn sâu và ôm ấp nỗi khổ niềm đau một cách nhẹ nhàng bằng năng lượng chánh niệm.

Phương pháp hành trì sám hối và phát nguyện
01/02/2013 08:01 (GMT+7)
Đây là tuệ giác rất cao của đạo Bụt về vấn đề làm mới. Tất cả những lầm lỗi đều do tâm mà ra. Tâm không chánh niệm gây ra đam mê, hờn giận, ganh ghét, ngu si v.v... Giáo lý này cho ta thấy rõ rằng tất cả những lầm lỗi và những vọng tưởng đều xuất phát từ tâm ta.
Tu hành như kẻ đào giếng
27/01/2013 18:25 (GMT+7)
Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1), nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm

Diệu pháp nghe hoá giải sân hận đem đến an lạc
25/01/2013 19:24 (GMT+7)
Có vô số lý do để người ta nổi cơn thịnh nộ, nhưng một trong những lý do ấy phải chăng là vì ta không biết cách nghe? Để góp phần hóa giải lòng sân hận, phải chăng chúng ta có thể áp dụng một vài phương pháp nghe thiện xảo hơn?
Người ăn chay ăn trứng gà được không?
22/01/2013 08:36 (GMT+7)
Hiện nay, rất nhiều Phật tử băn khoăn về việc có được dùng trứng gà công nghiệp làm thực phẩm khi ăn chay không? Nếu người ăn chay sử dụng trứng gà công nghiệp có phạm phải tội sát sinh, là một trong 5 trọng tội của Phật giáo hay không?

Tìm cầu hạnh phúc
10/01/2013 09:50 (GMT+7)
Sống ở đời mỗi người đều có những cảm nhận và nhu cầu khác nhau. Bởi vậy mà mục đích và cách mong muốn cũng khác. Có người thích kiếm tiền, họ cho rằng trong tiền bạc có hạnh phúc, nhưng tiền bạc nhiều quá cũng là chướng ngại đau khổ, cho nên mới có người “chết vì tiền”.
10 điều trọng yếu của sự tu hành
10/01/2013 09:47 (GMT+7)
Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam mô A Di Đà Phật mà được vãng sanh.

Ý đẹp với mùa xuân
07/01/2013 22:32 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng đang đến gần vậy.
Vận dụng sự tu tập vào đời sống hôn nhân
07/01/2013 22:32 (GMT+7)
Đời sống hôn nhân có nghĩa là cam kết từ nay về sau, trong suốt phần đời còn lại của các bạn, sống hoà thuận với nhau, trong niềm vui vẻ, tình yêu thương và lòng thân ái, với mong muốn đem đến cho nhau lợi lạc càng nhiều càng tốt.

Quy y Tam bảo qua Internet có được không?
07/01/2013 22:05 (GMT+7)
Vị thầy hướng đạo, khai mở tuệ giác cho tôi mà tôi muốn quy y, nương tựa tinh thần lại ở rất xa. Vì điều kiện sinh sống làm ăn nên không thể đến quy y trực tiếp với thầy tại chùa được, vậy tôi có thể "quy y từ xa" hay có cách nào tương đương không?
Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo
05/01/2013 14:19 (GMT+7)
Ta muốn tìm sự an tâm, đức Phật dạy làm cách nào để mỗi người tự an tâm. Nhưng an tâm thế nào được khi hàng ngày hàng giờ vẫn đối mặt với tội ác, bất công, cướp bóc, tham nhũng, đói nghèo, dốt nát, oan ức bắt gặp trên đường phố, sở làm, đọc trên báo chí, nghe qua phương tiện truyền thông

Kiêu Căng Mất Phước
04/01/2013 12:47 (GMT+7)
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc, tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?”
Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu
31/12/2012 21:58 (GMT+7)
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.

Nghi Thức Cổ Phật Khất Thực Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền
28/12/2012 21:40 (GMT+7)
Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền, nơi truyền trì mạch đạo, chốn hiển lý Đại Thừa là nơi mà tất cả những truyền thống của Phật Giáo Bắc Truyền liên quan với cội nguồn Tây trúc đều được bảo lưu duy trì, những lời phật dạy trong Giới kinh và nghi thức truyền thống Phật Giáo thời Phật tại thế hầu như đều được lưu giữ trọn vẹn trong những nghi thức Giới Đàn, trong đó có Nghi Thức Cổ Phật Khất Thực.
Nghi lễ Phật giáo không chỉ là ứng phó đạo tràng
28/12/2012 09:08 (GMT+7)
Nói đến Nghi Lễ thường thì ta liên tưởng ngay tới nghi thức hành lễ tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng của một tôn giáo thông qua khoa Ứng phó đạo tràng.

Đi gặp mùa xuân
23/12/2012 22:29 (GMT+7)
Giờ phút này, trong khi ngồi đây, chúng ta có thể có hạnh phúc rất lớn. Điều quan yếu là chúng ta đang ngồi đây với nhau. Thân của mình thực sự có mặt và tâm của mình cũng thực sự có mặt.
Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo
17/12/2012 23:38 (GMT+7)
Ta muốn tìm sự an tâm, đức Phật dạy làm cách nào để mỗi người tự an tâm. Nhưng an tâm thế nào được khi hàng ngày hàng giờ vẫn đối mặt với tội ác, bất công, cướp bóc, tham nhũng, đói nghèo, dốt nát, oan ức bắt gặp trên đường phố, sở làm, đọc trên báo chí, nghe qua phương tiện truyền thông, nhìn thấy từ phim ảnh, truyền hình, bản tin thời sự trong cũng như ngoài nước được chiếu đi chiếu lại mỗi tiếng đồng hồ?

Khổ và Vui – Nỗi Trăn Trở của Kiếp Người
12/12/2012 09:01 (GMT+7)
Qua cái nhìn thấu triệt và lời giảng giải cụ thể của Bậc Giác Ngộ về sự xuất hiện của bốn hạng người ở đời, chúng ta có thể nhận ra rằng, con người có mặt ở đời là do chiêu cảm của nghiệp quá khứ, nhưng con người cũng có thể chuyển hóa nghiệp quá khứ ngay trong hiện tại, bằng cách hướng đến điều thiện, hoan hỷ với điều thiện, biết tin sâu nhân quả.
Nên giữ lòng tin như thế nào khi đi chùa gặp nhiều scandal ?
08/12/2012 22:47 (GMT+7)
Tổ chức là do con người lập ra, nên nó sẽ xuất hiện với hình thức và tính chất như người lập ra nó. Và một điều hiển nhiên, những người trong chùa, đâu phải là qua khỏi cổng tam quan, cạo đầu, ăn chay là biến thành Thánh cả?

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 41 42 [43] 44 45 46 47 48 49 50  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch