Tỉnh giác với lợi dưỡng
22/04/2017 20:44 (GMT+7)
Khất thực thời Đức Phật - Tranh PGN Hẳn ai cũng biết câu: “Cái vòng danh lợi cong cong/Kẻ hòng ra khỏi,người mong bước vào”. Lợi và danh, những thứ mà thuở sơ tâm xuất gia ai cũng thấy bọt bèo. Buông bỏ hết những cái vụn vặt, tầm thường để hướng đến những chân trời cao rộng. Từ bỏ gia đình, cất bước du phương, như khúc gỗ trôi theo dòng sông nhưng không phải khúc gỗ nào cũng xuôi về biển cả. Vì nhiều nhân duyên, nghiệp dĩ nên người đốn củi kia tuy có vào rừng mà không lấy được lõi cây, chỉ mang về đôi chút cành lá mà thôi.
Cốt lõi của giáo huấn Phật giáo là gì ?
21/04/2017 21:22 (GMT+7)
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. Chúng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế giới của chúng ta còn có được mấy ai đủ sức để nhận biết đâu là cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo? Và trong số đó có mấy ai đã mang ra ứng dụng hiệu quả được cái cốt lõi đó?

Tâm sự với các bạn trẻ Việt Nam
20/04/2017 21:28 (GMT+7)
Các bạn trẻ Việt Nam ơi, tôi xin gởi đến các bạn vài dòng tâm sự chân tình từ chính kinh nghiệm bản thân. Hơn ba mươi năm qua, tôi đã đi vòng quanh mà không tìm được tình yêu và hạnh phúc đích thực. Tôi đã bồng bột với năng lượng hăng say của tuổi trẻ, bay cao vút lên rồi té xuống nhiều lần đau đớn vì không biết cách yêu thương, không biết nghệ thuật thưởng thức những gì giản dị nhất. Tôi mong chia sẻ những dòng tâm sự này đến các bạn, những người bạn trẻ của tôi, để các bạn không phải trả một giá quá đắt mà chưa chắc đã nếm được tình thương và hạnh phúc đích thực.
Bồ công anh cho mùa xuân năm tới
20/04/2017 20:57 (GMT+7)
Đức là một đất nước thật xinh đẹp, có bốn mùa như thể một cô công chúa luôn có bốn chiếc váy, hay như một chàng hoàng tử luôn có bốn bộ vest, ăn mặc chỉnh tề mỗi khi đi dạ hội. Nói thật chưa bao giờ tôi thấy ở đâu mà hoa nhiều như vậy, chỉ qua một đêm mà từ dưới lòng đất xuất hiện bao nhiêu là hoa, nào bồ công anh, nào thủy tiên, nào tu-lip, nào hoa cải, rồi nhiều nhiều loại hoa nhỏ li ti,… Qua đây tôi mới biết những bài thơ, những bài thiền ca Thầy làm không phải là tưởng tượng. Những hình ảnh như “Bụt là lá chín, Pháp là mây bay”, “thở vào hoa nở, thở ra trúc lay”, “trời xanh mây trắng là đây”, hay “núi tuyết in nền trời và nắng reo phơi phới”, rồi “đất hồng như môi son bé thơ”, “qua ngõ vắng lá rụng đầy”,... đều là có thật hết. Khi mới qua đây, tôi nói đùa “mình không dám đi nhanh, vì đi nhanh quá thì hơi vô tình với những bông hoa đang nở dưới chân mình”.

Phật dạy trách nhiệm Thầy dạy học trò
20/04/2017 20:29 (GMT+7)
Dạy cho học trò nắm vững nghề nghiệp đến mức thuần thục. Người thầy có nhiệm vụ hướng dẫn cho người học sau khi thành thạo chuyên môn, phải có ý thức thăng tiến trong lĩnh vực chuyên môn nào đó mà bản thân họ được đào tạo. Tính chuyên môn cao sẽ tạo ra tính bền vững, phát triễn lâu dài trong nghề nghiệp.
“Tập thiền, tôi cảm thấy yêu thương cuộc sống vô cùng”
20/04/2017 20:15 (GMT+7)
Trên Giác Ngộ số 891 ra ngày 7-4 có bài “Lá thư của một thiền sinh” ký tên Tánh Tự Nhiên (tên đầy đủ Châu Văn Long). Tác giả bài viết là một đầu bếp nổi tiếng dù chỉ mới 30 tuổi, từng xuất hiện trong nhiều chương trình truyền hình như Quán quen món ruột, Người nội trợ hoàn hảo, Vui sống mỗi ngày, Ẩm thực Sài Gòn..., là bếp trưởng 8020Fit VN Body Transformation - chương trình ăn để giảm cân và tốt cho sức khỏe đến từ Mỹ, đồng thời là admin của fanpage Fitness Nutrition Chef Long Chau được đông đảo cộng đồng mạng theo dõi. 

Thiền sư Thích Nhất Hạnh chia sẻ về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
18/04/2017 21:09 (GMT+7)
Có những sự có mặt của bạn bè tương đương với một dấu lặng trong âm nhạc, nên sự có mặt đó thường có khả năng mang đến cho ta sự thoải mái, thảnh thơi tựa hồ như là niềm hoan lạc. Đó là những trường hợp ta không cần phải đối phó, không cần phải lấp đầy khoảng trống bằng câu chuyện gắng gượng và nhạt nhẽo.
Quan niệm sai lầm về thân trung ấm
17/04/2017 17:02 (GMT+7)
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.

Tu theo giáo lý nhà Phật có phải lánh đời?
17/04/2017 16:50 (GMT+7)
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật dạy, và thực chứng Niết-bàn.
Hôn nhân đồng giới tính và quan điểm của Phật giáo
17/04/2017 16:37 (GMT+7)
Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ đã chính thức phán quyết rằng hôn nhân đồng giới tính là quyền hợp pháp trên toàn nước Mỹ.

Thiền và cuộc sống
17/04/2017 16:31 (GMT+7)
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật.
Không có khóa lễ nào trừ được tội ngũ nghịch
14/04/2017 22:42 (GMT+7)
Kinh Tăng chi bộ có ghi lời dạy của Thế Tôn, bất cứ ai đã tạo năm trọng tội đại nghịch thì chắc chắn chịu quả báo địa ngục, không thể chữa trị. Lời dạy này của Đức Phật hiện được bảo tồn trong Kinh tạng Pàli, được xem là văn bản cổ xưa, nguyên thủy, gần với thời Đức Phật nhất.

Cái nhìn Phật Giáo về sự phá thai và sự tha thứ
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào?  "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.
Từ
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?
Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
13/04/2017 21:15 (GMT+7)
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.

Nói xấu người khác
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Tâm là chủ của bao điều họa phúc
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.

Cốt lõi giáo huấn của Đạo Phật là gì ?
11/04/2017 15:27 (GMT+7)
  Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. Chúng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế giới của chúng ta còn có được mấy ai đủ sức để nhận biết đâu là cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo? Và trong số đó có mấy ai đã mang ra ứng dụng hiệu quả được cái cốt lõi đó?
Lược luận ý nghĩa về Phật tính
11/04/2017 15:20 (GMT+7)
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn (Mahāparinirvana - Sūtra) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch