Quán vô thường
28/01/2018 00:39 (GMT+7)
Giáo lý vô thường trong đạo Phật không phải là một lý thuyết, luận thuyết. Nó là một sự thật. Và sự thật này đòi hỏi chúng ta phải thực tập, quán chiếu để thể nhập, chứng ngộ. 
‘Có còn hơn không’
20/12/2017 16:25 (GMT+7)
HỎI: Có Phật tử nói với tôi rằng, việc bố thí bằng tài vật thuần tịnh là rất hiếm. Vì đa số, để làm ra của cải vật chất tất nhiên không nhiều thì ít cũng có tham sân si. Do đó khi phát tâm cúng dường, bố thí thì tài vật phải do tâm niệm thiện làm ra mới được phước, còn tài vật cúng thí do tham sân si tạo ra thì chẳng những không được phước lại còn phải chịu quả báo. Nói như thế đúng không?(THÀNH TÂM, thanhtam121261@gmail.com

Dựng tượng tôn giáo trong khuôn viên tư gia phải xin phép?
20/12/2017 16:19 (GMT+7)
Tòa soạn Báo Giác Ngộ thỉnh thoảng nhận được thông tin của bạn đọc là tín đồ Phật giáo ở một số nơi phản ánh về việc các cơ quan chức năng yêu cầu tháo dỡ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tôn trí trong khuôn viên nhà, đất thuộc quyền sở hữu của mình để bày tỏ tín ngưỡng. Việc dựng tượng tôn giáo tại tư gia có phải xin phép và phải qua thủ tục như thế nào? 
Tu tập phạm hạnh
19/12/2017 21:50 (GMT+7)
GN - Phạm hạnh, thánh hạnh hay tịnh hạnh là lối sống trong sạch, thanh tịnh, minh triết của các đệ tử Thế Tôn. Chính đời sống tối giản về thọ dụng, nghiêm túc về giới luật, tinh cần thanh lọc tâm của các Tỳ-kheo được gọi là phạm hạnh. Chính các yếu tố hỗ trợ này sẽ giúp cho hành giả có nhiều thuận duyên để kiến lập Giới-Định-Tuệ và thành tựu giải thoát.

Nương tựa chính mình
20/11/2017 12:40 (GMT+7)
Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác” (Kinh Tương ưng V, chương 3, phẩm Ambapàli, phần Bệnh).
Giới - Định - Tuệ
22/10/2017 20:59 (GMT+7)
Theo lịch sử Phật giáo, khi Đức Phật thành đạo, Ngài đến Lộc Uyển giáo hóa năm anh em Kiều Trần Như đắc quả vị A-la-hán, sau đó, Ngài tiếp tục độ 50 thanh niên dòng họ Da Xá cũng đắc La-hán. Dưới sự hướng dẫn, thương yêu, đùm bọc của Phật, tâm các vị này liền trở nên thanh tịnh và chứng Thánh quả một cách dễ dàng.

Tứ đại thiên vương
14/10/2017 15:25 (GMT+7)
Tứ đại thiên vương (Catummahārājā) là bốn vị trời ngụ tại bốn hướng chính của núi Tu-di (Sineru).
Học mà không tu là cái đãy đựng sách
10/10/2017 15:23 (GMT+7)
HỎI: Tôi có người bạn thân, bạn ấy đã quy y và ăn chay từ lúc 17 tuổi. Theo cảm nhận riêng tôi thì bạn ấy thông hiểu và thuộc nhiều kinh luận nhà Phật. Tôi thì mới quy y khoảng 5 năm, nhờ có bạn ấy mà tôi tinh tấn hơn, nhất là biết thêm nhiều kinh sách hay về Phật pháp. Tuy nhiên, tiếp xúc lâu ngày với bạn, tôi thấy bạn ấy tuy thông minh, học cao hiểu rộng nhưng còn nhiều tự cao, ngã mạn. 

Vì người mà tạo nghiệp ác chính mình phải chịu tội
09/10/2017 16:33 (GMT+7)
Con người có rất nhiều khả năng, làm được rất nhiều việc, có những việc làm rất phi thường, nhưng hình như hầu hết lại thiếu khả năng nhận trách nhiệm và lỗi lầm của chính bản thân mình.
Đi lễ chùa nên vái mấy lần, cầu gì để không bất kính?
04/10/2017 15:32 (GMT+7)
Nhiều người vào chùa vái nhanh, vái nhiều bị coi là bất kính, còn cúng dài dòng chỉ là cách cúng dân gian

Ngắm trăng để thấy mình
03/10/2017 13:37 (GMT+7)
Một trong những đặc điểm của Thế Tôn khi thuyết pháp là thường dùng hình ảnh để ví dụ minh họa cho ý tưởng của mình, giúp người nghe dễ liên hệ và cảm nhận. Thời Thế Tôn, khi mà nhân loại chưa bị ô nhiễm ánh sáng như hiện nay, thưởng trăng là một thú thanh cao. Ngắm trăng mà mỗi người nhận ra nhiều lẽ, nhất là thấy được chính mình. 
Tùy duyên tu học
28/09/2017 12:08 (GMT+7)
HỎI:Tôi năm nay 26 tuổi, có duyên lành nghe Phật pháp khiến tâm trí được mở mang, thức tỉnh được nhiều điều. Những điều quý thầy giảng dường như trong tiềm thức tôi đã chứa sẵn. Tôi như tìm được câu trả lời cho chính mình, những tư duy và lý luận trước đây có vẻ như mâu thuẫn nhau nay được tháo tung. Tôi cảm nhận sâu sắc về vô thường, về nghiệp báo, vô ngã v.v… 

Về Chánh niệm
18/09/2017 17:50 (GMT+7)
LTS: Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko, sinh năm 1915 tại tỉnh Chanthaburi, Đông nam Thái Lan (gần biên giới Campuchia). 
Vui nào tạm bợ, vui nào chân thật
14/09/2017 14:01 (GMT+7)
Chúng ta tu theo Phật là tìm nguồn vui chân thật, chẳng những cho hiện tại mà cho cả mai sau.

Hãy cúng dường cha mẹ
06/09/2017 18:41 (GMT+7)
Mùa Vu lan về, mọi người con Phật lại thêm một lần suy ngẫm sâu hơn về thâm ân sinh thành dưỡng dục của cha mẹ để lo báo đền. Hiếu tâm, hiếu kính, hiếu dưỡng, hiếu thuận… là những đức tính và công hạnh quý báu của người con Phật. Dĩ nhiên, không phải ai cũng hội đủ duyên lành để trọn hiếu nhưng chí ít, chúng ta phải luôn tâm niệm về chữ hiếu, đau đáu trong lòng để tìm cách thể hiện.
Tam bảo lực & tâm thành của Phật tử trong lễ Vu lan
06/09/2017 18:37 (GMT+7)
Đến mùa Vu lan Báo hiếu của Phật tử xuất gia và tại gia, tôi nhắc một số việc rất quan trọng trong đời sống tu hành của chúng ta. 

Tinh tấn tu hành có thay đổi được tướng số không?
29/08/2017 15:36 (GMT+7)
Theo Duy thức học nói: “Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức”, hoặc câu: “Nhất thiết duy tâm tạo”. Tất cả các pháp trên thế gian, ràng buộc hay giải thoát cũng đều do tâm; tâm tạo nên một thân - khẩu - ý thiện mỹ hay ác độc. Nhưng dù gì đi nữa các bạn phải thường xuyên “phòng ý”. “Phòng ý” sẽ trở thành thói quen, một tập quán, một thói quen tốt. Tâm linh cũng sẽ dẫn bạn đến quả báo cực kỳ thỏa mãn. Nếu bạn làm việc thiện, việc thánh hiền và ngược lại sẽ đau khổ vô cùng tận.
Phật chỉ: Khoe khoang thứ gì sẽ mất đi thứ đó, vì vậy nhất định không làm điều này!
25/08/2017 14:57 (GMT+7)
Có nhiều người thích khoe khoang, cho rằng cái gì đáng tự hào tại sao lại không khoe ra, tại sao không thể được. Thế nhưng khoe khoang, kiêu ngạo chưa bao giờ là tốt cả, hay thử nghĩ xem, khi bạn dùng sự kiêu ngạo của mình để làm tổn thương sự kiêu ngạo trong lòng người khác, một khi người đó bị bạn làm tổn thương, liệu có còn đối xử tốt với bạn nữa hay không?

Phải chăng cúng dường nhiều phước, bố thí ít phước?
22/08/2017 18:16 (GMT+7)
HỎI: Tôi biết một số người phát tâm hộ trì Tam bảo rất nhiệt thành nhưng lại thiếu quan tâm đến những người bất hạnh. Vậy phước báo của họ có bị khiếm khuyết? Tâm từ bi của họ có bị mai một không?(Chính Nguyên, Q.10, TP.HCM)
Tà kiến là ác, không lành
20/08/2017 10:41 (GMT+7)
Chánh kiến tức nhận thức và quan điểm đúng đắn, khế hợp chân lý là một chi phần quan trọng trong giáo pháp Bát Thánh đạo của Thế Tôn. Sở dĩ chánh kiến được xếp hàng đầu vì nó có vai trò định hướng, dẫn dắt hành giả đi đúng lộ trình và từng bước xóa tan vô minh để chứng đạt các Thánh vị. 

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch