Đức Phật & Phật Pháp: Phạm hạnh A La Hán
07/07/2016 16:46 (GMT+7)
Đức Phật và Phật Pháp: Con đường Niết bàn. “Dù ít tụng nhưng hành đúng giáo lý, diệt tham, sân, si,tri kiến chân chánh, tâm siêu thoát, không luyến ái, tại đây và về sau.Người ấy sẽ chứng nghiệm thành quả của đời sống phạm hạnh thiêng liêng.”Kinh Pháp Cú
Ly dị vợ có phạm tội không?
24/05/2016 18:04 (GMT+7)
Ngày xưa chúng tôi yêu nhau nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên không đến được với nhau. Rồi cả hai đều có gia đình riêng. Chúng tôi vẫn liên hệ nhau nhưng không làm gì quá giới hạn. Mười mấy năm sau cô ấy ly dị chồng. Tôi rất thương cô ấy nhưng vì trách nhiệm gia đình nên vẫn cố chịu đựng.

17 cách tích đức không tốn một đồng
23/05/2016 08:24 (GMT+7)
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất ?
Âm thanh của sự yên lặng
20/05/2016 10:28 (GMT+7)
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đã thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc.

Vì sao “người tốt” lại không được phúc báo?
20/05/2016 10:27 (GMT+7)
Từ xưa đến nay, trong cuộc sống hàng ngày có không ít người thường xuyên phàn nàn rằng: “Mình là người tốt, vì sao lại không được phúc báo? Mình cũng cố gắng làm việc thiện, đối xử tốt với mọi người nhưng sao lại gặp nhiều chuyện xui xẻo? Thật sự quá bất công!”
12 CÂU HỎI VỀ CUỘC ĐỜI
08/05/2016 22:18 (GMT+7)
Làm người, chúng ta cần phải thời khắc tự mình phản tỉnh lấy chính mình, mới có đủ năng lực tu bồi đức hạnh, tiến tu đạo nghiệp. Dưới đây là 12 vấn đề mà chúng ta cần nên tư duy phản tỉnh tự hỏi lấy chính mình.

Chướng Ngại là món quà của Đạo Pháp
(Les obstacles, un cadeau du Dharma)
08/05/2016 22:10 (GMT+7)
Dưới đây là một bài giảng ngắn của nhà sư Dzongsar Jamyang Khyentse, một vị lạt-ma Tây Tạng. Ông sinh năm 1960, và lúc bảy tuổi đã được thừa nhận là vị tái sinh lần thứ ba của nhà sư Jamyang Khyentse Wangpo (1820-1892, một trong số các nhà các sư nổi tiếng nhất của Phật giáo Tây Tạng). Ông cũng là một nhà làm phim và đã từng cố vấn cho đạo diễn người Ý Bernardo Bertolucci trong cuốn phimLittle Buddha (Vị Phật nhỏ). Bài này được trích từ các bài giảng của ông với chủ đề "Obstacles make you happy", vào dịp kiết hạ năm 2013.
Ngay cả Đức Phật cũng phải chịu đựng
mọi thử thách
08/05/2016 21:55 (GMT+7)
Ajahn Sundara là một ni sư người Pháp, sinh năm 1946. Khi còn trẻ bà học vũ cổ điển và hiện đại, và đã trở thành một vũ công nổi tiếng, đồng thời cũng là giáo sư vũ hiện đại. Thế nhưng bà luôn suy tư và khắc khoải về những gì khác sâu xa hơn. Năm 1978 sau khi tham dự một buổi nói chuyện của nhà sư Ajahn Sumedho về cuộc sống của một nhà sư dưới chiếc áo cà sa, bà đã xúc động mạnh, và cảm thấy dường như một con đường mới vừa mở ra cho mình.

24 giờ thiền định cho Địa cầu
08/05/2016 21:37 (GMT+7)
Trang mạng Buddhaline.net, một trang mạng Phật giáo rất uy tín vừa phổ biến lá thư số 139 (tháng 10/2015) với chủ đề "Thiền Định", nhằm đánh dấu 15 năm thành lập trang mạng này, và đồng thời kêu gọi những người Phật tử khắp nơi hãy hưởng ứng chương trình "24 giờ thiền định cho Địa cầu" ("24 heures de méditation pour la Terre") sắp được tổ chức trên toàn thế giới.  
Kính chuông như kính Phật
08/05/2016 01:33 (GMT+7)
Trong Phật giáo, chuông là pháp khí dùng làm hiệu lịnh trong chốn tòng lâm, tự viện. 

Âm thanh của sự yên lặng
25/04/2016 21:33 (GMT+7)
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đã thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc.
SỰ TÍCH CÁI MÕ
16/04/2016 09:58 (GMT+7)

Ngôi nhà lửa tam giới
15/04/2016 12:23 (GMT+7)
Đức Phật đã lấy hình ảnh ngôi nhà lửa Tam giới để dụ cho những người con là chúng ta đã chìm đắm trong đó mà lấy công danh, địa vị, tiền của, nhà cửa, ô tô, xe hơi, gái đẹp, nhà lầu v.v… 
Con đường đi đến Phật đạo
13/04/2016 15:20 (GMT+7)
Tất cả chúng ta tu ai cũng sợ vọng tưởng dấy khởi, cho nên vọng khởi là liền bỏ, liền dẹp. Khi bỏ dẹp rồi, lúc đó nói mình không còn vọng tưởng. Nhưng chú thứ hai thứ ba trồi lên rồi bỏ dẹp… cứ làm như vậy suốt buổi có mệt không? Quả là còn nhọc hơn mấy người nông phu cuốc đất ngoài đồng nữa, phải không? 

Hãy lắng tâm!
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Hạnh phúc không nằm ở nơi xô bồ náo nhiệt kia đâu mà lao tới. Nó nằm trong những điều bình dị trước mặt bạn ấy….
Mài nhẵn cái gai trên người
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Mỗi người chúng ta đều nên tự biết mình có thói xấu, đồng thời cũng khẳng định là mình có tánh xấu. Biết vậy mới có thể điều chỉnh được thói xấu ấy.

Danh lợi chỉ là tạm thời
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Mục đích con người tham chiếm lấy không ngoài tiền bạc, danh vị, nhưng những thứ này dù tìm kiếm cũng không ra, có lúc không mời mà tự đến; cho nên quan trọng là phải có thái độ chính xác đối xử với nó.
Chuyển tâm tham thành tâm nguyện
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Phật pháp nói tham là gốc khổ, chúng ta muốn giải quyết vấn đề khổ thì trước tiên phải bắt đầu từ “biết tham”.

Nói dối nhưng vô hại, có nên nói?
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Trong cuộc sống có lúc chúng ta không thể không nói dối. Ví dụ khi mẹ mắc chứng nan y, sợ nói thật sẽ gây sốc, làm suy sụp tinh thần, chúng ta có thể nói “mẹ chỉ bị bệnh nhẹ thôi, uống thuốc nghỉ ngơi vài hôm sẽ khỏi ngay”. Trong cuộc sống, có lúc chúng ta sẽ gặp trường hợp như thế, vậy đây có bị xếp vào tội vọng ngữ?
Đời sống hằng ngày của Đức Phật
12/04/2016 12:21 (GMT+7)
Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhứt trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có quy củ và mực thước. Đời sống bên trong là tham thiền nhập định và chứng nghiệm hạnh phúc Niết-Bàn, còn bên ngoài là phục vụ vị tha, nâng đỡ phẩm hạnh của chúng sanh trong khắp thế gian. Chính Ngài được tự giác, Ngài tận lực cố gắng để giác ngộ người khác và dẫn dắt chúng sanh ra khỏi vòng phiền não của đời sống.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch