Tinh tấn tu hành có thay đổi được tướng số không?
01/02/2018 19:39 (GMT+7)
Theo Duy thức học nói: “Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức”, hoặc câu: “Nhất thiết duy tâm tạo”. Tất cả các pháp trên thế gian, ràng buộc hay giải thoát cũng đều do tâm; tâm tạo nên một thân - khẩu - ý thiện mỹ hay ác độc. Nhưng dù gì đi nữa các bạn phải thường xuyên “phòng ý”. “Phòng ý” sẽ trở thành thói quen, một tập quán, một thói quen tốt. Tâm linh cũng sẽ dẫn bạn đến quả báo cực kỳ thỏa mãn. Nếu bạn làm việc thiện, việc thánh hiền và ngược lại sẽ đau khổ vô cùng tận.
Vui nào tạm bợ, vui nào chân thật
14/09/2017 14:01 (GMT+7)
Chúng ta tu theo Phật là tìm nguồn vui chân thật, chẳng những cho hiện tại mà cho cả mai sau.

Hãy cúng dường cha mẹ
06/09/2017 18:41 (GMT+7)
Mùa Vu lan về, mọi người con Phật lại thêm một lần suy ngẫm sâu hơn về thâm ân sinh thành dưỡng dục của cha mẹ để lo báo đền. Hiếu tâm, hiếu kính, hiếu dưỡng, hiếu thuận… là những đức tính và công hạnh quý báu của người con Phật. Dĩ nhiên, không phải ai cũng hội đủ duyên lành để trọn hiếu nhưng chí ít, chúng ta phải luôn tâm niệm về chữ hiếu, đau đáu trong lòng để tìm cách thể hiện.
Phật chỉ: Khoe khoang thứ gì sẽ mất đi thứ đó, vì vậy nhất định không làm điều này!
25/08/2017 14:57 (GMT+7)
Có nhiều người thích khoe khoang, cho rằng cái gì đáng tự hào tại sao lại không khoe ra, tại sao không thể được. Thế nhưng khoe khoang, kiêu ngạo chưa bao giờ là tốt cả, hay thử nghĩ xem, khi bạn dùng sự kiêu ngạo của mình để làm tổn thương sự kiêu ngạo trong lòng người khác, một khi người đó bị bạn làm tổn thương, liệu có còn đối xử tốt với bạn nữa hay không?

Tà kiến là ác, không lành
20/08/2017 10:41 (GMT+7)
Chánh kiến tức nhận thức và quan điểm đúng đắn, khế hợp chân lý là một chi phần quan trọng trong giáo pháp Bát Thánh đạo của Thế Tôn. Sở dĩ chánh kiến được xếp hàng đầu vì nó có vai trò định hướng, dẫn dắt hành giả đi đúng lộ trình và từng bước xóa tan vô minh để chứng đạt các Thánh vị. 
Công chiếu phim tài liệu “Đi Cùng Tôi” chuyện kể về Thiền sư Thích Nhất Hạnh
08/08/2017 07:40 (GMT+7)
“Đi Cùng Tôi” (Walk With Me), bộ phim tài liệu về hành trình hoằng dương chính pháp Phật Đà khắp nơi trên thế giới của thiền sư Phật giáo Việt Nam Thích Nhất Hạnh (do nhà sản xuất phim người Anh Cumberbatch thực hiện), sẽ được công chiếu tại New York, Hoa Kỳ vào ngày 18/8/2017 tại Bảo tàng Nghệ thuật Rubin. Các buổi trình chiếu sẽ được bắt đầu từ ngày 26/08, sau đó bộ phim sẽ được phát hành tại các rạp chiếu phim trên toàn quốc Hoa Kỳ.

Bệnh tâm thần & thiền định
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
Công đức quét tháp
03/08/2017 06:55 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức?

Lời Phật dạy về đạo làm người
02/08/2017 10:14 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.
Quá trình hình thành giới luật
01/08/2017 07:40 (GMT+7)
Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt. 

Vọng niệm sao băng
14/07/2017 12:19 (GMT+7)
Đức Phật giảng muôn pháp, cũng là mong chúng sanh thực hành buông mọi hư vọng. Khó tìm thấy pháp nào nằm ngoài đời sống, và mọi tướng trạng của pháp đều hư vọng, thế nên sống là một quá trình buông.
Phật dạy 20 điều khó (Hết)
11/07/2017 15:56 (GMT+7)
Người phật tử chân chính không bao giờ sử dụng ngôn ngữ mang tính cách hại người, không gieo rắc đau khổ đến với bất cứ một ai, mà chỉ nên nói những lời có ích, chân thật mang lại an vui hạnh phúc cho mọi người. Như vậy, trong cuộc sống, không thị phi là hoàn thiện nhân cách sống của người phật tử. Vì thế, không nói lời thị phi phải quấy là một điều khó mà chúng ta ai cũng phải hoàn thiện chính mình bằng thân, miệng, ý.

Phật dạy 20 điều khó (P.2)
10/07/2017 14:41 (GMT+7)
Lòng ham muốn sắc dục rất mãnh liệt, vì đó là bản năng mạnh thứ hai của con người. Bản năng thứ nhất là tham sống sợ chết. Bản năng thứ hai là hưởng thụ luôn thúc bách con người tìm kiếm lạc thú; lạc thú cao nhất là ân ái nam nữ. Phật dạy: "Nếu có thêm một cái thứ hai nào hấp dẫn như sắc dục, thì chúng ta khó có thể tu đến giác ngộ, giải thoát".
Phật dạy 20 điều khó (P.1)
09/07/2017 13:29 (GMT+7)
Phật dạy 20 điều khó, không mang một sắc thái bi quan hay chán chường mà nhằm chỉ dạy cho chúng ta phải ý thức rằng sự sống này là phải nương nhờ lẫn nhau mới bảo tồn mạng sống, trên nền tảng của nhân quả. Và chúng ta phải cố gắng, rèn luyện nhân cách, đạo đức tâm linh, để vượt lên trên những gì tầm thường của thế gian.

Có đức mặc sức mà ăn
28/06/2017 09:38 (GMT+7)
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất? Hãy cùng xem 17 cách tích đức không tốn một đồng mà vị Lão Hòa Thượng dạy dưới đây để hành theo!
Đọc kinh, sám hối, tham thiền
24/06/2017 21:11 (GMT+7)
(Bài giảng tại Học viện Phật giáo - TP.Hồ Chí Minh) Chúng ta tu, dành thì giờ đọc kinh, sám hối, niệm Phật, tham thiền. Thầy muốn nhắc Phật tử tham thiền rằng phần nội dung quan trọng hơn, không phải tham thiền chỉ là ngồi yên. Ngồi yên để trở thành vô tri vô giác như gỗ đá là sai. “Tham” là chúng ta tham cứu, tìm hiểu vấn đề gì để thực tập việc đó.

Bản ngã là gốc của đau khổ và bất công
24/06/2017 14:56 (GMT+7)
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ.
10 lời khuyên giúp chúng ta biết sống và bước theo dấu chân Đức Phật
24/06/2017 14:41 (GMT+7)
Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề là « Phật Giáo nhập môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal nêu lên một số các vấn đề căn bản nhằm giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát về Phật Giáo. Tuy các chủ đề trong tập sách này đều mang tính cách đại cương thế nhưng kiến thức của ông về Phật Pháp thì lại thật vô cùng sâu sắc và các đường nét chính yếu trong giáo lý nhà Phật đã được ông trình bày với một chiều sâu và dưới các khía cạnh uyên bác thật bất ngờ.

Không làm khổ mình khổ người
26/05/2017 22:27 (GMT+7)
CÂU HỎI CỦA DIỆU HIỀN: Kính bạch Thầy, Thầy dạy không làm khổ mình, khổ người, nhưng trong cuộc sống tương quan hằng ngày con thấy khó mà giữ cho tuyệt đối và trọn vẹn. Ví dụ:
Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn
23/05/2017 20:01 (GMT+7)
ĐƯỢC THÂN NGƯỜI LÀ KHÓ Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. Trong cuộc đời tu hành, quý thầy sẽ gặp một hạng người tiêu cực, họ cho rằng chúng ta là những người có đủ phước duyên với đạo Phật. Nhưng trong chúng ta cũng có kẻ hạ căn, người trung căn và cũng có kẻ thượng căn. Kẻ hạ căn và trung căn thì không tu một đời mà trở thành Phật được, phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch