28/05/2015 13:31 (GMT+7)
Con người là vật tối linh trong trời đất, có hiểu biết, có yêu
thương, có suy nghĩ, có sáng suốt nhờ biết vận dụng vào trong đời sống
hằng ngày và tin tâm mình là Phật nên sống an lạc hạnh phúc. Ta được làm
người nên thường xuyên quay lại chính mình mà cảm nhận niềm vui không
thể nghĩ bàn. Ấy là điều sướng thứ nhất. |
25/05/2015 23:36 (GMT+7)
Lời người dịch: Sự tu tập toàn diện là sự tu tập mà trong đó cá
thể và toàn thể không tách rời, sự tịnh tu và sinh hoạt trong đời sống
hàng ngày không ngăn cách. Đó là con đường hòa quang đồng trần của Phật
giáo đời Trần nói riêng hay Phật giáo Việt Nam nói chung. Đó là con
đường mà sự giác ngộ có thể tìm thấy mọi nơi trong cuộc sống và sự giác
ngộ có thể dàn trải khắp mọi nơi. |
19/05/2015 22:10 (GMT+7)
Tuy nhiên có nhiều người rất thành công trên đường đời nhưng lại
khiếm khuyết về mặt tinh thần, bởi cái gì cũng có cái giá của nó hết,
nếu chúng ta tham vọng đi tới mãi, mà không biết dừng lại, thì sẽ trả
một giá đắt. Vì những thành công về đời sống vật chất đủ đầy đó làm cho
ta suy kém về đạo đức, nội tâm luôn bất an lo sợ. |
11/05/2015 23:08 (GMT+7)
Lại nữa trong Kinh Tăng Nhất A Hàm, Thế Tôn cũng ân cần khuyến tấn chư Tỷ kheo tu sức đại từ bi của chư Phật vì lợi ích chúng sanh: “Chư Phật Thế Tôn thành tựu đại từ bi, lấy đại từ bi làm sức mạnh để lợi ích rộng rãi cho chúng sanh. Thế nên, các Tỳ-kheo! Nên nhớ tu hành sức đại từ bi này. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này” (Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Lực , |
11/05/2015 23:04 (GMT+7)
Người đời thường ví đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, nên những khi hạnh phúc dâng trào hoặc lúc phiền muộn khổ đau, sẽ khiến cho người đối diện dễ dàng phát hiện ra những thầm kín trong đôi mắt ấy. Nếu chúng ta nhìn đời bằng đôi mắt với toàn màu hồng thì tràn đầy hạnh phúc bằng ngược lại thì trước mắt ta là cả một bầu trời đen tối. |
09/05/2015 18:58 (GMT+7)
Phật giáo cần nói gì về nhữn giấc mộng? Giống như một nền văn hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri. |
09/05/2015 18:53 (GMT+7)
Vấn đề thực hành tu tập của chúng ta, phải làm sao để nhận thức được cả hai mặt phải trái, thiện ác trong các pháp để mà áp dụng tu cho đúng đường, không thôi là chết ngắc luôn. Và nếu chúng ta biết được hai mặt đó để thực hành tu đúng pháp, thì chúng ta sẽ hiểu được chính con người mình. Và nếu như chúng ta hiểu được như thế, thì mới chấm dứt được vọng tưởng, và mới có chánh kiến để phân biệt đúng sai, phù hợp với mọi hoàn cảnh sống của chúng ta, trong cuộc đời này. |
07/05/2015 21:08 (GMT+7)
Chuyện nhân - quả là có thật. Thực tế cuộc sống đã rất nhiều lần chứng minh điều này. |
05/05/2015 23:20 (GMT+7)
Ta không biết ta đích thực là ai. Khi có ai xin ta cái hình, ta cố tìm một cái hình nào hồi ta còn trẻ và đẹp để đưa cho người đó và nói: "Đây là tôi". Những cái hình xấu hơn hoặc già hơn thì ta cho rằng không phải ta. |
05/05/2015 23:08 (GMT+7)
Kathleen McDonald xuất gia theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng năm 1974. Bà cũng là tác giả của nhiều sách Phật giáo nổi tiếng như bộ sách Phương Cách Hành Thiền; Đánh Thức Tâm Từ Bi: Thiền quán về Tâm từ bi. |
04/05/2015 21:41 (GMT+7)
Trong sạch hay ô nhiễm là tự do ta, không ai có thể làm cho người khác trong sạch hay ô nhiễm được. |
03/05/2015 21:29 (GMT+7)
Trong đời sống hàng ngày, nhiều người thường hay chú ý đến những điềm “hên, xui”. Khách hàng sáng sớm tới hỏi mà không mua thì “xui”. Mở hàng gặp người “nặng vía” thì xui. Ngược lại, chị X. mua hàng của mình, sau đó để ý thấy hàng bán ra được nhiều, đắt hẳn lên, thì cần phải kèo nài để lần sau chị X mua mở hàng. Tâm lý lo lắng nghi ngại về các điềm “hên xui, lành dữ” chẳng phải là điều mới xảy ra mà đã có từ thời thượng cổ. Chuyện tiền thân Mahà Mangala kể lại câu chuyện về điềm lành lớn. |
03/05/2015 21:09 (GMT+7)
Người có bố thí, khi được làm một vị trời hoặc được là người đều vượt qua người không bố thí trên năm phương diện. Đó là thọ mạng, nhan sắc, an lạc, danh xưng và tăng thượng. Người có bố thí, này Sumanà, khi được làm vị trời hoặc được làm người đều vượt qua người không bố thí về năm phương diện này. |
01/05/2015 20:41 (GMT+7)
“Ăn mày là ai, ăn mày là TA, đói cơm rách áo hóa ra ăn mày”, nghe lâu rồi và cũng có hiểu nhưng chưa sâu sắc như sau này, lúc đã có duyên học Phật một chút mới thấy câu ấy mênh mang ý tứ, hàm ẩn nhiều, ý nghĩa giáo dục theo tinh thần con nhà Phật rất cao. |
28/04/2015 20:51 (GMT+7)
Xin các bạn nhớ cho rằng: Chúng ta đều là người du hành đến thế giới này. Đến một thời điểm nào đó, tất cả chúng ta đều phải ra đi! Cái chúng ta để lại cho đời như lòng từ bi, bố thí mà không cần đền trả là một di sản quý giá, một bài học giá trị cho đời. |
|