23/09/2015 11:14 (GMT+7)
Trả lời câu hỏi của Tu Bồ Đề, Phật nói: Dễ
lắm, muốn hàng phục tâm ư, muốn an trụ tâm ư? Chỉ cần “diệt độ tất cả
chúng sanh”, loại nào cũng “diệt độ”, cho vào Vô dư Niết bàn sạch trơn,
mà thật ra... chẳng có chúng sanh nào được diệt độ cả! |
23/09/2015 10:58 (GMT+7)
Lý nhân quả nghiệp báo giúp cho con người có tinh thần trách
nhiệm, sáng suốt, biết lựa chọn nhân tốt để làm và tránh xa nhân xấu ác.
Nếu ta lỡ tạo nhân xấu rồi thì sẵn sàng can đảm chấp nhận quả xấu một
cách gan dạ, không sợ sệt, không đổ thừa hay lẩn trốn. Vì không tin sâu
lý nhân quả nghiệp báo nên ta mới có thái độ tránh né, chối cãi, phủ
nhận sự thật rồi làm xằng bậy. Cuối cùng, ta đi vào con đường xấu ác một
cách dễ dàng. |
21/09/2015 20:56 (GMT+7)
Rõ ràng, già bệnh chết là thuộc tính của thân này, không ai tránh khỏi. Khi trẻ, ta có thú vui của tuổi trẻ. Về già, ta có niềm vui của già. Thấy rõ sự thật già bệnh chết nơi thân này để đón nhận nó, dù có khổ đau bức bách. Già chết sẽ khép lại một chu trình sống để mở ra chu trình mới tốt đẹp hơn. Như chiếc áo đã cũ thì cần thay mới, như chiếc xe đã mục nát thì vất bỏ, như cây rụng lá mùa đông để đâm chồi nảy lộc vào mùa xuân. |
11/09/2015 23:28 (GMT+7)
Ở
đời, chúng ta thường quên đi những gì chúng ta đã có và đang có, con
người thật là mâu thuẫn, chỉ biết tìm kiếm thêm mà không biết quan tâm
đến người khác. Những vật không đáng giá của người này chính là những
vật mong uớc của người kia. |
11/09/2015 23:13 (GMT+7)
Trước khi đề cập đến vấn đề “tùy duyên bất biến, bất
biến tùy duyên”, người viết muốn đề cập đến một hình ảnh thật sống động
qua loài thú bốn chân để gây sự bất ngờ thú vị đến với độc giả. Đó là
loài hổ và loài mèo. |
25/08/2015 00:03 (GMT+7)
Tập san Hướng nhìn Phật giáo (Regard Bouddhique)
của Pháp số 9 (tháng ba và tháng tư năm 2015) với chuyên đề "Phật giáo
và việc chữa trị bệnh tật" có một bài của Tseudru Dorjé phỏng vấn nhà sư
Tây Tạng Kyabjé Thuksey Rinpoché về thái độ của người Phật giáo đối với
các vấn đề bệnh tật và ốm đau. |
12/08/2015 22:53 (GMT+7)
Kinh Phật dạy tất cả thọ đều vô ngã,
vì nó không thực thể cố định, không phải là ta, là của ta, chủ yếu là do
sự tác động của đối tượng mà có cảm thọ dễ chịu hay khó chịu. Có những
trường hợp không khó chịu cũng không khoái lạc, ta gọi là thọ xả. |
01/08/2015 12:04 (GMT+7)
Mở lò đãi luyện vàng chính là lúc nầyMuôn Thánh ngàn Hiền đều biết cả.Những kẻ cứng đầu, cứng cổ đều phải bỏ vào lò luyệnKhông phân biệt hư không hay ngói bể đều không được chậm trể.Hãy thêm than, thổi cho mạnh nữa.Mặc dù đập bể hư không rồi cũng không ngưng chùyCho đến sinh tiền đầu rơi thoát sạch hếtMau mau tìm bắt cái bổn lai của mình về |
30/07/2015 22:37 (GMT+7)
Phật dạy, nếu người có hiểu biết chân chính sẽ tôn trọng chân
lý, khi đưa ra một ý nghĩ gì đều nói “đây là suy nghĩ của chúng tôi”, và
biết dừng ngang ở đó là người có tầm nhìn sâu sắc. |
29/07/2015 15:52 (GMT+7)
Trong cuộc sống, chúng ta làm việc
cũng giống như quả bóng bằng cao su, khi rơi xuống đất nó sẽ tưng lên.
Chính vì thế, ta có thể thay đổi nghề nghiệp sao cho phù hợp với hoàn
cảnh hiện tại. Gia đình, sức khỏe, bạn bè và tinh thần, lại được ví như
những quả bóng bằng thủy tinh, nếu lỡ tay đánh rơi thì chúng sẽ trầy
trụa, bị nứt, bị hư hoặc bị vỡ nát. Khi đó, ta khó mà hàn gắn và sửa
chữa lại được. |
29/07/2015 05:22 (GMT+7)
Đống tử bất phan duyên, Ngạ tử bất hóa duyên, Cùng tử bất cầu duyên. Tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên, Bao định ngã môn tam đại tông chỉ. Xả mạng vi Phật sự, Tạo mạng vi bổn sự, Chánh mạng vi Tăng sự. Tức sự minh lý, minh lý tức sự, Thối hành Tổ Sư nhất mạch tâm truyền. Nghĩa là: Dù rét chết, không phan duyên; Dù đói chết, không van nài; Dù nghèo chết, không cầu cạnh. Tùy duyên, không đổi; không đổi, tùy duyên; Ba Tông Chỉ ấy, ta phải giữ gìn. Xả thân vì Phật sự, Tạo mạng vì bổn sự, Chánh mạng vì Tăng sự. Hiểu sự, rõ lý; rõ lý, hiểu sự; Lưu hành mạch phái Tổ Sư tâm truyền. |
21/07/2015 23:10 (GMT+7)
Thời gian luôn là vấn đề quan trọng đối với người học
Phật. Trong cuộc sống, chúng ta luôn tất bật bởi công việc, từ việc nhà
cho đến công sở, chính vì vậy chúng ta không đủ thời gian để sống cho
riêng mình, huống gì là niệm Phật. Chúng ta gọi đó là nhịp sống thời
đại. Nhịp sống này đã đẩy con người đến trạng thái đánh mất mình và biến
con người trở thành một cổ máy tạo tác vô cùng kinh dị! |
20/07/2015 22:08 (GMT+7)
Thực hành được nhiều điều Đức Phật dạy thì hiện tại hạnh phúc, và tương lai được nhiều phước báo an vui. |
20/07/2015 22:00 (GMT+7)
Tai sao ta phải cúng dường người tu
hành chân chánh? Cha mẹ làm nên thân ta, thầy Tổ giúp ta biết được điều
hay lẽ phải để vượt qua cạm bẫy cuộc đời, không rơi vào hố sâu tội lỗi. |
15/07/2015 22:33 (GMT+7)
Nghiệp lực của con người tự mình phải hoàn trả, chạy trốn việc trả
nghiệp chỉ là chuốc thêm họa vào thân. Đó là một trong những điều mà Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni muốn truyền đạt khi kể cho chúng đệ tử nghe câu
chuyện về Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất. |
03/07/2015 10:06 (GMT+7)
“Tướng do tâm sinh” là quan niệm trong văn hóa Thần truyền, có cả trong Phật giáo lẫn Đạo giáo. Ở đây “tướng” là chỉ hình thức biểu hiện bên ngoài của sự vật, là biểu hiện của các loại sự vật mà trong cuộc sống hàng ngày mọi người vẫn trông thấy, còn sự thay đổi muôn hình vạn trạng của những biểu hiện bên ngoài này đều do xuất phát từ sự vô thường của tâm con người. |
30/06/2015 13:05 (GMT+7)
Nếu người chưa có căn lành, phải trồng căn lành ở các Đức Phật. Trồng căn
lành bằng cách nào? Tôi biên soạn Hồng danh Pháp Hoa là pháp môn tu của
riêng tôi, trong đó, chính yếu là lạy Phật để trồng căn lành, sám hối để tiêu
tội. Pháp này tôi căn cứ theo pháp tu của Thiên Thai Đại sư. Ngài dạy rằng muốn
tu phải sám hối cho sạch nghiệp; nếu không, việc tu hành chỉ có kết quả tạm mà
thôi. |
29/06/2015 23:31 (GMT+7)
Trong đời sống thế tục, ái dục đem đến hạnh phúc khiến cho họ gắn kết không rời... |
27/06/2015 22:58 (GMT+7)
Thiếu nữ bố thí tăng hài, chúng pháp sư
thấy sắc động lòng phàm bức chết người thiếu nữ, khi mọi người vội vàng
kéo tấm vải màu vàng đang đắp thi thể của cô gái ra, tất cả đều chết
lặng. |
27/06/2015 11:16 (GMT+7)
Nếu người nào tu tập như pháp, công đức sâu dày thì công đức ấy sẽ hóa
giải một phần nào những lỗi lầm lớn và có thể triệt tiệu những lỗi lầm
nhỏ. Ngược lại, nếu người nào không tu tập như pháp, không tích lũy được
nhiều công đức thì sẽ gánh chịu hoàn toàn những hậu quả do lỗi lầm mình
gây ra, dù đó là lỗi nhỏ. |
|