Quan niệm sai lầm về thân trung ấm
17/04/2017 17:02 (GMT+7)
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.
Tu theo giáo lý nhà Phật có phải lánh đời?
17/04/2017 16:50 (GMT+7)
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật dạy, và thực chứng Niết-bàn.

Thiền và cuộc sống
17/04/2017 16:31 (GMT+7)
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật.
Không có khóa lễ nào trừ được tội ngũ nghịch
14/04/2017 22:42 (GMT+7)
Kinh Tăng chi bộ có ghi lời dạy của Thế Tôn, bất cứ ai đã tạo năm trọng tội đại nghịch thì chắc chắn chịu quả báo địa ngục, không thể chữa trị. Lời dạy này của Đức Phật hiện được bảo tồn trong Kinh tạng Pàli, được xem là văn bản cổ xưa, nguyên thủy, gần với thời Đức Phật nhất.

Cái nhìn Phật Giáo về sự phá thai và sự tha thứ
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào?  "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.
Từ
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?
Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
13/04/2017 21:15 (GMT+7)
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.

Nói xấu người khác
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Tâm là chủ của bao điều họa phúc
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.

Lược luận ý nghĩa về Phật tính
11/04/2017 15:20 (GMT+7)
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn (Mahāparinirvana - Sūtra) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.
Hạnh kiên nhẫn
11/04/2017 15:14 (GMT+7)
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. 

Những ước nguyện của Đức Phật
11/04/2017 15:00 (GMT+7)
Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài (tiếp theo) (Bài giảng nhân ngày lễ Vesākha)  
Sống chậm để cảm nhận
07/04/2017 16:49 (GMT+7)
Trong cuộc sống xô bồ, vội vã như hiện nay, con người bị cuốn vào dòng xoáy tranh đua, thiệt hơn, dần đánh mất những giá trị đích thực của hạnh phúc. Để rồi, sau bao vấp ngã, nhìn lại chúng ta thấy rằng hạnh phúc thật giản đơn là mỉm cười, nhận diện và chuyển hóa khổ đau. Sống hòa mình với thiên nhiên, cảm nhận sự bao dung của đất mẹ là ta đã có an lạc rồi mà có khi những giá trị của tiền bạc, lợi danh, địa vị không thể mang lại.

Quan điểm Phật giáo về tử vi, bói toán
04/12/2016 08:50 (GMT+7)
Coi tử vi, bói toán, coi tướng số, xin xăm và cúng giải hạn đang là những hoạt động rất phổ biến trong cuộc sống. Người ta tìm đến chuyện coi tử vi, bói toán, cúng sao,.. để tìm sự an tâm, tìm những lời khuyên hay cầu sự may mắn. Những người này thường là những người mê tín dị đoan, thường tin vào các đấng thần linh, tin vào một định mệnh hay số mệnh đã an bài. Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng tử vi, bói toán không có trong giáo lý nhà Phật.
Thực hành buộc tâm và diệt trừ tạp niệm khi niệm Phật
04/12/2016 08:49 (GMT+7)
Mở mắt niệm Phật tâm dễ tán loạn, có thể nhắm mắt mà niệm. Ngay khi niệm Phật, buông bỏ tất cả để lòng rỗng không, rồi đề khởi danh hiệu Phật, vừa nghe vừa niệm, vừa niệm vừa nghe, nối nhau không dứt, hành trì lâu dần tất có lúc tương ứng. Chỉ cần mỗi chữ từ thâm tâm phát ra, mỗi câu tha thiết nhớ mong Tịnh độ. Có phương pháp buộc niệm là khi không niệm Phật đem tâm niệm mình nhớ nghĩ Phật A-di-đà. Tâm thường thanh tịnh không lay động, chính là chỗ dụng công đắc lực.

Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối
27/11/2016 09:34 (GMT+7)
Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!
Phật giáo là trí tín chứ không mê tín ​
13/11/2016 06:58 (GMT+7)
Trước khi đề cập đến trí tín của Phật giáo, thiết tưởng chúng ta hãy tìm hiểu vì sao sinh ra mê tín, và mê tín như thế nào?

Sám hối - Ăn năn - Phát lồ - Xưng tội
11/11/2016 07:59 (GMT+7)
Trên con đường tu tập, kể cả pháp hành Tôn giáo cũng như pháp hành tâm linh, "sám hối" là cách cơ bản giải quyết những sai phạm đã qua và ngăn ngừa sai quấy phạm phải sắp tới.Đôi khi, có người chọn cách "sám hối" làm pháp hành trì thường nhật để phát khởi lòng từ và thúc liễm thân tâm thường nhật.
Nói xấu người khác
28/09/2016 18:25 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch