23/05/2016 08:24 (GMT+7)
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta
rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan
trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều
kiện vật chất ? |
20/05/2016 10:27 (GMT+7)
Từ xưa đến nay, trong cuộc sống hàng ngày có không ít người thường xuyên phàn nàn rằng: “Mình
là người tốt, vì sao lại không được phúc báo? Mình cũng cố gắng làm
việc thiện, đối xử tốt với mọi người nhưng sao lại gặp nhiều chuyện xui
xẻo? Thật sự quá bất công!” |
08/05/2016 22:18 (GMT+7)
Làm người, chúng ta cần phải thời khắc tự mình phản tỉnh lấy chính mình, mới có đủ năng lực tu bồi đức hạnh, tiến tu đạo nghiệp. Dưới đây là 12 vấn đề mà chúng ta cần nên tư duy phản tỉnh tự hỏi lấy chính mình. |
08/05/2016 22:10 (GMT+7)
Dưới đây là một bài giảng ngắn của nhà sư Dzongsar Jamyang Khyentse, một vị lạt-ma Tây Tạng. Ông sinh năm 1960, và lúc bảy tuổi đã được thừa nhận là vị tái sinh lần thứ ba của nhà sư Jamyang Khyentse Wangpo (1820-1892, một trong số các nhà các sư nổi tiếng nhất của Phật giáo Tây Tạng). Ông cũng là một nhà làm phim và đã từng cố vấn cho đạo diễn người Ý Bernardo Bertolucci trong cuốn phimLittle Buddha (Vị Phật nhỏ). Bài này được trích từ các bài giảng của ông với chủ đề "Obstacles make you happy", vào dịp kiết hạ năm 2013. |
08/05/2016 21:55 (GMT+7)
Ajahn Sundara là một ni sư người Pháp, sinh năm 1946. Khi còn trẻ bà học
vũ cổ điển và hiện đại, và đã trở thành một vũ công nổi tiếng, đồng thời cũng là
giáo sư vũ hiện đại. Thế nhưng bà luôn suy tư và khắc khoải về những gì khác sâu
xa hơn. Năm 1978 sau khi tham dự một buổi nói chuyện của nhà sư Ajahn Sumedho về
cuộc sống của một nhà sư dưới chiếc áo cà sa, bà đã xúc động mạnh, và cảm thấy dường
như một con đường mới vừa mở ra cho mình. |
08/05/2016 21:37 (GMT+7)
Trang mạng Buddhaline.net, một trang mạng Phật giáo rất uy tín vừa phổ biến lá
thư số 139 (tháng 10/2015) với chủ đề "Thiền Định", nhằm đánh dấu 15
năm thành lập trang mạng này, và đồng thời kêu gọi những người Phật tử khắp nơi
hãy hưởng ứng chương trình "24 giờ thiền định cho Địa cầu" ("24
heures de méditation pour la Terre") sắp được tổ chức trên toàn thế giới. |
08/05/2016 01:33 (GMT+7)
Trong Phật giáo, chuông là pháp khí dùng làm hiệu lịnh trong chốn tòng lâm, tự viện. |
25/04/2016 21:33 (GMT+7)
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đã thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc. |
12/04/2016 10:09 (GMT+7)
Khi chúng ta cô đơn là chúng ta đòi hỏi. Tức là bản ngã đang trỗi dậy, tham chấp đang bừng lên. Chỉ có một cách để diệt trừ nỗi cô đơn. Đó chính là chúng ta mở lòng thương tới tất cả mọi người, coi họ như người thân của ta. Lòng ta lúc này sẽ thấy bình an hơn thay vì những lời nói cay nghiệt hay ánh mắt độc ác. |
12/04/2016 09:49 (GMT+7)
Miệng tụng Phật danh, mắt nhìn tượng Phật, tai lại nghe tiếng chính mình, âm thanh từ lưỡi phát ra, thiền vị vui sướng tấm lòng, mũi ngửi mùi hương. Niệm Phật như thế là xoay sáu căn trở về một, làm sao loạn được? |
25/03/2016 15:09 (GMT+7)
Tổ đình Thiên Thai và Thiên Bảo Tháp gắn liền với Tổ sư Huệ Đăng. Vì vậy, chúng ta cần suy nghĩ về việc làm của Tổ để nương theo công đức của Ngài mà phát huy năng lực của mình. Riêng tôi cũng nhờ nương đức của Tổ, thực tập điều Tổ dạy và phát triển sở đắc, đóng góp được ít nhiều cho Phật giáo nước nhà. |
25/03/2016 10:28 (GMT+7)
Pháp tu Quan Âm chủ yếu nói về hạnh Quan Âm và chúng ta áp dụng pháp tu của Ngài trong cuộc sống của chúng ta. Nói đến hạnh Quan Âm, chúng ta biết Ngài có hạnh lóng nghe tiếng nói tâm trạng đau khổ của tất cả chúng sanh. Vì vậy, một số người nghĩ rằng tu theo Quan Âm thì cần tập hạnh này. |
24/03/2016 10:57 (GMT+7)
Đó là lời răn nhắc tu hành cho nữ chúng tại gia cũng như xuất gia của sư bà Chiếu Pháp ở Phật Hóa Thiền Tự. |
23/03/2016 11:10 (GMT+7)
Kiến thức hiểu biết không thể giúp người ta đoạn trừ phiền não, thói xấu, chỉ có quán chiếu như thật về tính vô thường, khổ không, vô ngã của nó chúng ta mới không bị hệ lụy vì nó. |
23/03/2016 10:54 (GMT+7)
Là một người phật tử, tôi nhận thấy rằng trên đường tu chúng ta phải bòn mót công đức bằng cách gieo duyên với nhau, để rồi gặt hái những kết quả đạo đức tốt đẹp, chớ không nên có ý đố kỵ nhau. |
23/03/2016 10:50 (GMT+7)
Những thói xấu của con người, ngoài việc dùng các hình thức thiền quán để hóa giải ra chúng ta còn phải dùng phương pháp hổ thẹn, sám hối để phụ giúp. |
23/03/2016 09:38 (GMT+7)
Đừng xem thường giọt nước, giọt nước tuy nhỏ nhưng thường chảy cũng đủ sức làm xuyên thủng đá. Với những nhỏ nhặt trong đời sống, nếu không chỉnh sửa kịp thời thì sau này lớn dần thành khối, lúc đó có muốn sửa đi nữa cũng không phải dễ. |
23/03/2016 09:27 (GMT+7)
Không phải không thể sửa đổi được tính xấu mà là do chúng ta không có suy nghĩ thấu đáo về tác hại của nó và thiếu nghị lực cương quyết từ bỏ nó. |
26/02/2016 17:51 (GMT+7)
Chỉ khi nào tâm có đủ
năng lượng ôm trọn tất cả mọi sinh vật sống, ôm trọn đau khổ của người, thương
yêu “người dưng” như thể những người thân yêu của mình thì tâm đó mới có thể
gọi là tâm từ vô lượng. |
|