03/05/2010 03:49 (GMT+7)
Bất cứ nơì nào, trong các trường học cho trẻ em tị
nạn trên đất Ấn, hoặc tại các quốc gia khác, tôi cũng đều vui mừng khi
được tiếp xúc với những người trẻ. Tuổi trẻ rất bộc trực và ngay thật,
tâm hồn cởi mở và mềm dẻo hơn những người đã trưởng thành. |
01/05/2010 23:59 (GMT+7)
Tuổi trẻ ở bất cứ xứ sở nào cũng là vốn
liếng quí giá, là niềm hy vọng, là tương lai tươi sáng. Đặc điểm của tâm
hồn tuổi trẻ là hồn nhiên tươi mát, mềm dẻo, vị tha... cho nên đó là
mảnh đất màu mỡ nhất để ươm vào những hạt giống tốt đẹp. Vì thế, vấn đề
quan trọng nhất cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ, bao giờ và ở đâu, cũng là
“giáo dục”. |
29/04/2010 12:38 (GMT+7)
Khoảng 10h ngày 25/4/2010, đoàn chúng tôi có nhân
duyên gặp thầy Tâm Mẫn đang từng bước với hạnh nguyện nhất bộ nhất bái
tại Bình Định. Chúng tôi được tận mắt thấy thầy, giữa buổi trưa trời
nắng như đổ lửa vẫn từng bước khoan thai bước một bước lạy một lạy với
chí nguyện cầu quốc thái dân an. |
29/04/2010 04:26 (GMT+7)
Sau khi
thành đạo, từ duới gốc cây Bồ-đề, đức Thế Tôn đến vườn Nai, chuyển vận
bánh xe
chánh pháp Tứ Thánh đế, độ năm anh em Kiều Trần Như, từ đó Phật, Pháp và
Tăng
hiện hữu đầy đủ cả hai mặt lý và sự trong thế gian, làm chỗ nương tựa
phước đức
và trí tuệ cho hai thế giới nhân và thiên, nhằm hướng đến đời sống giải
thoát,
giác ngộ. |
27/04/2010 03:07 (GMT+7)
Trong thời buổi kinh tế
khó khăn, tôi đã dọn đến Việt Nam sống nhằm tìm một việc làm ổn định và
tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Tôi khá bất ngờ khi thấy một bộ phận những
bạn trẻ Việt tiêu tiền hoang phí. Họ sẵn sàng bỏ tiền mua đồ hiệu, đồ
ngoại mà chẳng dùng đến là bao. |
26/04/2010 02:10 (GMT+7)
Tôi được nghe câu chuyện mang tính truyền thuyết về chùa Svay So (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, An Giang). Trong tiếng Khmer, “svay” có nghĩa là trắng, còn “so” là xoài. |
26/04/2010 02:04 (GMT+7)
Lê Gia Khánh, cậu bé 14 tuổi đang học lớp 9 tại
một trường phổ thông ở Canada. Theo mẹ đến chùa và ngôi chùa cùng đạo
tình của quý thầy đã đi vào tâm thức của cậu bé một cách tự nhiên. Trong
một bài tập viết bằng Anh ngữ, cậu đã giới thiệu với bạn bè về một ngôi
nhà tâm linh của mình, theo cách cảm nhận riêng của tuổi thơ. |
25/04/2010 01:55 (GMT+7)
Người xuất gia ứng xử như thế nào trước những cảm xúc riêng tư bình thường trong cuộc sống? Sau đây là kinh nghiệm thực tế của một người xuất gia ở hoàn cảnh đó, được ghi lại trong bút ký ”Hoa ngọc lan”, nếp sống thiền môn, qua câu chuyện giữa nhân vật “nhà chùa” – Tác giả và “nhà báo Bình” – Phật tử cư sĩ đang trăn trở về một hướng sống tâm linh. |
24/04/2010 01:27 (GMT+7)
Khi số báo này đến tay bạn đọc thì hơn 500
chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử đến từ các ban ngành trực thuộc Thành hội,
24 Ban Đại diện PG quận huyện và các tự viện tiêu biểu trong toàn thành
phố đang có mặt tại Nhà Truyền thống-Văn hóa Phật giáo để cùng thảo luận
chuyên đề diễn ra trong hai ngày 24, 25-4. Đây được xem là cuộc hội
thảo quy mô nhằm đánh giá lại toàn bộ các vấn đề liên quan đến Tăng Ni,
tự viện của Phật giáo TP |
23/04/2010 03:39 (GMT+7)
Mới
đọc lướt qua các hàng tít lớn: “Kiến thức từ giảng đường chưa đủ”;
“50% Sinh viên phải đào tạo lại”...của tác giả Vũ Thơ đăng trên
báo Thanh niên số 329, ra ngày 25-11-2009, tựa đề “Cử nhân đi ....học
lại”, khiến mọi người không khỏi... giật mình, nhưng đó lại là sự
thật. |
22/04/2010 02:39 (GMT+7)
Trong những năm gần đây, Chùa Đình Quán đã trở thành
mái chùa “nhà” của không ít các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên
đến tham dự các khóa học Thiền, học Yoga, và tìm hiểu về Đạo Phật. |
22/04/2010 00:06 (GMT+7)
Lần đầu tiên tôi bước vào sân chùa với dáng vẻ
mệt mỏi của một người đi từ xa tới, thầy hỏi: “Thế cháu bé được mấy
tháng tuổi rồi?”.
Đó là thầy Thích Thanh Lương, trụ trì chùa
Sùng Nghiêm (Minh Đức, Tứ Kỳ, Hải Dương). Ba năm nay, thầy đã chăm chút
cho sáu em nhỏ như cha mẹ. |
21/04/2010 22:16 (GMT+7)
Ở độ tuổi 40, những gì thầy Thích Nhật Từ làm
được thực sự là điều kỳ diệu. Nhìn vào con đường tu hành và hoằng pháp
của thầy, dường như người ta thấy tương lai nền Phật giáo Việt Nam đang
hứa hẹn nở rộ đầy triển vọng. |
21/04/2010 03:51 (GMT+7)
Chưa bao giờ người ta để cập nhiều đến "bạo lực
học đường" như bây giờ, trên các phương tiện thông tin, trong quán xá
vỉa hè, trong nhà ngoài phố… và cũng chưa bao giờ những cái chết vô cớ
diễn ra nhiều nơi với mức độ đáng báo động như vậy. |
21/04/2010 03:45 (GMT+7)
Kathmandu, Nepal - Ni viện thường là chốn tôn nghiêm
và là nơi thiền định tĩnh lặng. Nhưng trên một sườn đồi bên ngoài thủ đô
Kathmandu (Nepal), có một ni viện mà người ta chỉ có thể đến đó được
sau khi đã vượt qua một đoạn đường 4x4 rất gập ghềnh |
20/04/2010 03:09 (GMT+7)
Kungfu mở toang cánh cửa nhìn ra cả thế giới mà trước đây đã bị đóng lại
trước mắt các ni cô. Sáng sớm, tại Ni viện A Di Đà Drukpa, trên sườn
đồi
ngoại ô thủ đô Kathmandu của Nepal, hàng trăm ni cô đang thả bộ theo
chiều kim đồng hồ chung quanh một pho tượng Phật bằng vàng. Cùng lúc đó,
bên trên mái ni viện đang diễn ra một cảnh tượng hoàn toàn khác với
cảnh cầu kinh |
19/04/2010 01:23 (GMT+7)
Mùa thi đang đến, nhiều em học sinh đã đến chùa Bằng
(Hà Nội) để được chia sẻ, đồng cảm và tiếp thêm năng lượng trí tuệ, tinh
thần và tâm linh với mong muốn đạt được kết quả học tập và thi cử cao
nhất. Nhiếp ảnh gia trẻ Nguyễn Thanh Long đã ghi lại những khoảnh khắc
dễ thương của các bạn học sinh tại chốn Thiền môn. |
|