28/05/2010 01:54 (GMT+7)
Bạn là một thanh niên, bạn có chí khí anh hùng, và bạn tưởng tượng bạn
sẽ là anh hùng. Vâng! Bạn sẽ là anh hùng. Nhưng phải làm thế nào để
thành một "anh hùng thật sự". Tôi nói anh hùng thật sự, để bạn khỏi lầm
những anh hùng chỉ có tên, có tiếng, có oai ở bên ngoài. |
26/05/2010 04:58 (GMT+7)
Con người sở dĩ
được gọi là con người là do có trí khôn ngoan và biết
luân thường đạo đức. Giá trị của con người không phải
ở thể xác to béo mà ở tinh thần sáng suốt chân chính. Nếu
một người nào không có hiểu biết gì, hoặc có một mớ
hiểu biết hỗn tạp đen tối thì còn gì đau khổ bằng! |
25/05/2010 02:45 (GMT+7)
Các
bạn trẻ ngày nay đang sống trong hoàn cảnh có nhiều thuận lợi lẫn không
ít
những khó khăn. Thuận lợi vì được sống trong thời đại mà chúng ta đã
đạt
được nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật về y học, kinh tế v.v. |
24/05/2010 01:20 (GMT+7)
Có một số người
muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh
từ "chán đời" gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang
lên rằng người tu là kẻ "chán đời", đạo Phật là đạo
"chán đời"... Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt
bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: "Người
tu là yêu đời..." |
23/05/2010 00:59 (GMT+7)
Lâu nay ít ai mạnh dạn dùng từ “hấp dẫn” để nêu ra như
một yêu cầu
cần có trong các hoạt động chốn già lam. Bởi hấp dẫn gắn liền với thỏa
mãn
sự tham dục, dẫn đường cho vọng động, không thích hợp với quan niệm
loại trừ
tham dục của cong đường tu tập trong nhà Phật. |
22/05/2010 00:59 (GMT+7)
Này
người xuất gia trẻ, các em hãy lắng nghe tôi nói đây. Tôi biết có những
người xuất gia trẻ hiện đang được sống trong một môi trường tu học
thích
ứng, được thầy thương yêu và tin cậy, được anh chị em đồng tu khuyến
khích
và nâng đỡ, được có cơ hội học hỏi và thực tập hàng ngày. |
21/05/2010 01:10 (GMT+7)
Bạn với tôi là
cùng màu áo, chung thờ một lý tưởng. Ðã lâu chúng ta không
gặp nhau, hoặc đã gặp mà không có dịp trao đổi ý kiến
cùng nhau. Hôm nay ngày hoan hỉ đã về, lòng tôi thấy nao nao,
nhớ đến bạn và cần nhủ đôi lời cùng bạn, gọi là thực
hiện phần nào điều KIẾN HÒA ÐỒNG GIẢI của đức
Từ Phụ đã dạy chúng ta. |
19/05/2010 01:25 (GMT+7)
Em là một thiếu
niên, quả tim chứa đầy máu nóng, mỗi khi bị ai nhục mạ
máu trong người sôi lên, toàn thân nóng rực, rồi em muốn
trả thù bằng cách nào cho đã cơn giận dữ. Hoặc khi suy
nghĩ sắp làm một việc gì, lòng em nóng nảy bồng bột muốn
làm trong chốc lát cho xong. |
18/05/2010 02:56 (GMT+7)
Nói đến hổ thẹn,
đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu
nữ thời "khuê môn bất xuất" còn lưu lại. Những cử chỉ
e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn.
Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ
thẹn ấy đi. |
17/05/2010 10:45 (GMT+7)
Hồi nhỏ trong hoàn cảnh của Ba, Ba không được sung
sướng, thoải mái như con bây giờ đâu. Ngoài giờ học Ba phải phụ giúp
công việc gia đình, nhưng Ba đã cố gắng học để cho bằng chúng bạn. Chắc
nhờ sự quyết chí đó, mà Ba đã đeo đuổi việc học đến mức trên trung bình. |
17/05/2010 10:43 (GMT+7)
Con ạ, Thần thoại Hi Lạp đã coi con người là sản phẩm cuối
cùng của Thần Zeus (Thần mặt trời). Sau khi đã nặn ra muôn loài rồi, còn
lại chút ít đất, Thần Zeus mới nghĩ đến việc nên nặn một loài mới đi
bằng hai chân, biết ngẫng đầu lên để chiêm ngưỡng, tán thán Ngài: Thế là
con người ra đời! |
17/05/2010 08:47 (GMT+7)
Hôm nay đem việc
đi chùa mà bàn với các bạn thanh niên thật là một chuyện
rất tầm thường. Thưa bạn! Tôi lại thích nói những chuyện
tầm thường ấy, vì nó rất gần chúng ta, mà đã bị nhiều
người lãng quên đi. |
12/05/2010 04:48 (GMT+7)
Bạn hỏi mình nguyên nhân và động lực gì làm mình quy ngưỡng về Đạo Phật,
nói gì cũng bảo đang cố gắng tu học cả. Thật sự, mình đã nghe và bị hỏi
rất nhiều giống như bạn đã hỏi mình và mình cũng đã trả lời rất nhiều .
Tuy nhiên, mình biết rằng bao câu trả lời của mình vẫn không làm thỏa
đáng người hỏi về nguyên nhân , động lực gì làm mình thay đổi như vậy |
12/05/2010 04:43 (GMT+7)
Câu hỏi sẽ không cần đặt ra nếu người tu sĩ mặc định và hành trì một
cách tuyệt đối tư tưởng: “Giải thoát là không còn trụ nơi hình tướng”;
mà khoa học thì lại trụ bám vào hình tướng, vì đối tượng của nó là vật
chất, - tức hình tướng. Người tu sĩ chỉ cần “hành thiền” hay “niệm Phật
nhất tâm bất loạn.” |
10/05/2010 00:38 (GMT+7)
Mặc dù đã quy y nơi cửa Phật, cắt bỏ mọi tình duyên, luyến ái nhưng sư
thầy Thích Đàm Lan (trụ trì chùa Bồ Đề) hàng ngày vẫn phải tư vấn, tháo
gỡ bao rắc rối chuyện đời, thậm chí cả những chuyện vợ chồng riêng tư. |
09/05/2010 04:43 (GMT+7)
Vào thời Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn (1708) và được chúa phong tặng: “Khai trấn Thượng trụ quốc Ðại tướng quân Vũ nghị công”, Giang Thành đã được Mạc Cửu cho xây bờ lũy và đồn canh để ngày đêm canh phòng nghiêm nhặt, ngăn ngừa những bất trắc xâm lăng. |
08/05/2010 03:08 (GMT+7)
Gần đây, phong trào EMO hay gọi nôm na
là “thiền Emo” đang bùng nổ trong giới thanh niên khi các em tụ họp và
cười khóc theo ý mình, nhất là khóc vì các em quan niệm cứ “khóc cho
trút hết cảm xúc bất an, bất mãn, buồn phiền trong đời sống. Emo phải
chăng là viết tắt của từ “emotional”. |
07/05/2010 03:30 (GMT+7)
Ngày 29/4/2010, nhóm Truyền Thông Học viện Phật giáo Việt Nam
tại TP.HCM đã có buổi Truyền thông về HIV/AIDS tại Công ty TNHH May
Thanh Hiền, 59/1 Phạm Văn Chiêu, F.12, Q. Gò Vấp do ông Nguyễn Phong
Lừng làm Giám Đốc. |
06/05/2010 08:53 (GMT+7)
Bạn
và tôi đều đang bước đi trên con đường đạo. Chúng ta đã suy nghĩ kĩ
trước khi chọn nó - giữa ngàn vạn con đường đi ở trên thế gian này! Hơn
ai hết, chúng ta hiểu nó là con đường tu tập để đem đến sự giải thoát an
lạc, trước hết là cho chính nội tâm mình. Và cũng hơn ai hết, chúng ta
hiểu, đỉnh núi càng cao thì đường leo lên nó càng khó khăn và chông gai
hơn! |
04/05/2010 22:40 (GMT+7)
Có lẽ không ít các bạn trẻ quan niệm
rằng đạo Phật chỉ dành cho những người lớn tuổi. Các bạn trẻ ấy nghĩ
rằng những người lớn tuổi vì đã “gần đất xa trời” nên phải lo chuẩn bị
tư lương cho cuộc hành trình sắp đến, còn tuổi trẻ thì cuộc đời còn
dài, đâu cần phải quan tâm đến chuyện sống chết làm gì. |
|