'Cậu ấm cô chiêu' lên chùa tập tu
18/06/2010 23:38 (GMT+7)
Bắt đầu ngày mới lúc 3h sáng với lễ tọa thiền, kết thúc bằng lễ sám hối, rồi học Phật pháp, ăn chay, không sát sinh... 600 trẻ đang rời xa thị thành để tập tu tại Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc).
Sĩ tử 'đổ xô' lên chùa ôn thi
18/06/2010 01:18 (GMT+7)
Yên tĩnh, mát mẻ và không gian khoáng đãng...., nhiều sĩ tử ôn thi đại học và sinh viên đã chọn những ngôi chùa làm nơi tá túc học tập.

Tu thiền ở thiền viện Sùng Phúc
17/06/2010 00:14 (GMT+7)
Hè về, nhiều phụ huynh đưa con em đi tu thiền để tránh xa những cám dỗ từ games, chat, ... Thiền viện Sùng Phúc (thuộc tổ dân phố số 10, phường Cự Khối, quận Long Biên) là một trong những địa chỉ quen thuộc được nhiều người tìm đến.
Hoằng pháp với Thanh thiếu niên qua chương trình Game Show vui học Phật pháp
15/06/2010 01:25 (GMT+7)
Đất nước ta đang trong thời phát triển và đổi mới đi lên ngày một rất mạnh. Nhân loại cũng đã bước vào thiên kỷ mới. Một thiên kỷ được ứng dụng và phát huy bằng các phương tiện kỹ thuật và thiết bị hiện đại, để đáp ứng cho nhu cầu của đời sống tinh thần và vật chất một cách vượt bậc.

Hoằng pháp là nuôi dưỡng nếp sống hạnh phúc cho thanh thiếu niên
14/06/2010 00:25 (GMT+7)
Nhìn vào công tác hoằng pháp hiện nay, hoặc dưới dạng được tổ chức bài bản, hoặc là công hạnh tự lực của những cá nhân quan tâm đến những nỗi đau của cuộc sống người dân, góp phần giải quyết những vấn đề của đất nước, xã hội; chúng ta đang ngày càng mở rộng mục đích cho hai chữ Hoằng pháp – rộng và hẹp khác nhau.
Những người trẻ mê thiền
13/06/2010 00:17 (GMT+7)
Ở Hà Nội, những câu lạc bộ tu thiền đang được mở ra ngày một nhiều, nhằm định hướng một phương pháp giúp con người biết điềm tĩnh và lắng tâm giữa những bộn bề, phức tạp của cuộc sống. Hè này, thay vì mải mê với game online hay chat..., nhiều bạn trẻ Hà Nội đã tìm đến tu thiền như một thú đam mê mới.

Đạo Phật giúp giới trẻ tiến thân có nhân cách
11/06/2010 23:52 (GMT+7)
Tiến sĩ Thái Kim Lan là một Phật tử, chuyên dạy so sánh triết học Đông - Tây, từng dấn thân trong cuộc vận động mùa Phật Đản 1963. Đã hơn 40 năm, mỗi khi có việc có thể làm Phật sự chị đều tự nguyện góp sức.
Bát nhã và Tình yêu
11/06/2010 00:07 (GMT+7)
Bằng tất cả trí tuệ, bạn mới có thể nhìn thấy cuộc đời là một dòng sống tương tác giữa cái này và cái kia, tạo ra một trường thiên diễn vô tận của ráng nắng, của bọt nước, của ánh chớp, của sương, của giấc mơ, của tâm thức giả huyễn – và bằng tất cả tình yêu, bạn có thể lắng nghe nụ cười và tiếng khóc trùng điệp đuổi bắt thay nhau của vạn loại chúng sanh trong thế giới phù hư giả ảo ấy.

Vượt trên bạo bệnh: Triết lý của sư Từ Nhẫn
11/06/2010 00:06 (GMT+7)
Phát hiện ung thư khi bệnh đã vào giai đoạn 3, bác sĩ bảo phải xạ trị, hóa trị... nhưng khả năng sống không cao. Ý nghĩ đầu tiên của ni sư Thích nữ Từ Nhẫn là bà sẽ sống. Lý do mà bà đưa ra trong đầu mình: “Người nghèo vẫn còn, nhiều người còn khổ lắm, tôi phải lo cho họ, làm sao mà chết được!”.
10/06/2010 02:34 (GMT+7)
Mồ côi cha mẹ từ lúc 2 tháng tuổi, lớn lên trong cảnh cơ hàn, thấu hiểu nỗi khổ đau của người nghèo nên sư ông Thích Minh Quang muốn cưu mang, giúp đỡ những người cùng khổ. Bao năm qua thầy vẫn tu trong ngôi chùa lợp mái tôn, xây dang dở, nhưng ấm tình nặng nghĩa.

Hai anh em kéo mẹ trên xe, đi du lịch khắp Trung Quốc.
09/06/2010 00:00 (GMT+7)
Hai anh em gần 60 tuổi, tự tạo một chiếc xe kéo bằng tay, đưa người mẹ già 81 tuổi đi du lịch qua rất nhiều tỉnh và thành phố ở Trung Quốc.
Học kỳ 3 trong chùa
08/06/2010 00:21 (GMT+7)
Đã có hơn 300 em được cha mẹ đưa tới đăng ký lớp học tu tập hè 2010 tại Thiền viện Trúc Lâm - Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc). Đây là năm đầu tiên thiền viện tổ chức các khóa học nhằm đáp ứng nhu cầu của phụ huynh muốn con mình có một kỳ nghỉ hè tu dưỡng đạo đức, học luân thường đạo lý theo hướng dẫn của các tăng ni thiền phái Trúc Lâm.

Nhà sư Thích Thanh Huân và ngôi chùa lạ kỳ ở cửa ngõ Thăng Long
07/06/2010 00:47 (GMT+7)
Tôi và sư Huân có cái duyên gì đó trong đời chăng? Ngôi chùa Pháp Vân nơi sư trụ trì khá là nhỏ bé nếu không nói là chùa chỉ lớn hơn ngôi nhà lợp ngói của Phật tử tí chút, sư Huân lại là người ít nói và nói năng cũng chẳng mấy cuốn hút.
Sinh viên rủ nhau lên chùa đi... 'tu'
06/06/2010 00:11 (GMT+7)
Chưa tới hè, nhưng nhiều SV đã lên kế hoạch cho mình lên chùa để “tu”, “tu” khoảng 2 – 3 ngày, nhiều hơn có khi...cả tuần.

Vào chùa sống chậm - Kỳ II: Giúp việc nơi cửa Phật
04/06/2010 23:46 (GMT+7)
Ngày càng có nhiều bạn trẻ tình nguyện vào chùa làm người giúp việc và tham gia các hoạt động tình nguyện.
Vào chùa sống chậm
04/06/2010 07:48 (GMT+7)
Hè đến, một bộ phận bạn trẻ có xu hướng tìm đến cửa chùa tham gia các CLB, nhóm sinh hoạt để sống chậm hơn, học những kĩ năng mềm, học cách từ bỏ thói quen xấu, kiềm chế một cơn giận, hay đơn giản là cách điều chỉnh nhịp thở để có sức khỏe tốt...

Tăng ly chúng Tăng tàn
30/05/2010 03:34 (GMT+7)
“Tăng ly chúng Tăng tàn/Hổ ly sơn hổ bại” là một trong những chuẩn tắc sinh hoạt quý báu kết tinh từ nếp sống quy củ thiền môn. Trong bối cảnh Phật giáo hiện nay, nhất là đời sống sinh hoạt, Tăng Ni, Phật tử bị ảnh hưởng mạnh bởi trào lưu phát triển xã hội, việc xác lập quan điểm sống đúng tinh thần Chánh pháp trở thành một trong những ưu tư thường trực của các bậc tâm huyết tu hành.
Dù xa hay gần cửa Phật đều là con Phật…
30/05/2010 03:29 (GMT+7)
Đi lễ Phật là đến nơi thanh tịnh, không hà cớ gì lại xô đẩy, chen lấn gây ra hiện tượng không đẹp mắt. Khi đã hướng tâm về cửa Phật thì dù xa hay gần cửa Phật đều là con Phật…”

Đạo Phật và vấn đề giáo dục thanh thiếu niên Phật tử
30/05/2010 03:27 (GMT+7)
Đề ra chính sách thích hợp tạo hành lang pháp lý, xây dựng đội ngũ nhân sự có khả năng và một kế hoạch hoạt động ngắn và dài hạn thật hợp lý, như vậy sẽ có kết quả tốt đẹp về lãnh vực hoằng pháp cho Thanh thiếu niên, sẽ góp phần xây dựng một cộng đồng xã hội an lac và văn minh.
Phương pháp lập nghiệp vĩnh cửu
28/05/2010 23:48 (GMT+7)
Ðã làm người, ai không muốn lập công danh hiển hách, sựï nghiệp vẻ vang để lưu truyền vạn đại. Sự ước mong là thế, nhưng trên đường lập nghiệp đã biết bao người, hoặc đuối sức quằn quại tắt thở bên vệ đường, khi nhìn thấy thành trì sự nghiệp còn xa lắc; hoặc đã rỗ chân, sầy trán mà tìm không thấy bóng thành trì sự nghiệp ở đâu, rồi âm thầm nuốt hận quay về với hai bàn tay trắng và gương mặt hốc hác héo sầu.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 38 39 40 [41] 42 43 44 45 46 47  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch