18/05/2010 02:56 (GMT+7)
Nói đến hổ thẹn,
đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu
nữ thời "khuê môn bất xuất" còn lưu lại. Những cử chỉ
e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn.
Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ
thẹn ấy đi. |
17/05/2010 08:47 (GMT+7)
Hôm nay đem việc
đi chùa mà bàn với các bạn thanh niên thật là một chuyện
rất tầm thường. Thưa bạn! Tôi lại thích nói những chuyện
tầm thường ấy, vì nó rất gần chúng ta, mà đã bị nhiều
người lãng quên đi. |
12/05/2010 04:48 (GMT+7)
Bạn hỏi mình nguyên nhân và động lực gì làm mình quy ngưỡng về Đạo Phật,
nói gì cũng bảo đang cố gắng tu học cả. Thật sự, mình đã nghe và bị hỏi
rất nhiều giống như bạn đã hỏi mình và mình cũng đã trả lời rất nhiều .
Tuy nhiên, mình biết rằng bao câu trả lời của mình vẫn không làm thỏa
đáng người hỏi về nguyên nhân , động lực gì làm mình thay đổi như vậy |
08/05/2010 03:08 (GMT+7)
Gần đây, phong trào EMO hay gọi nôm na
là “thiền Emo” đang bùng nổ trong giới thanh niên khi các em tụ họp và
cười khóc theo ý mình, nhất là khóc vì các em quan niệm cứ “khóc cho
trút hết cảm xúc bất an, bất mãn, buồn phiền trong đời sống. Emo phải
chăng là viết tắt của từ “emotional”. |
06/05/2010 08:53 (GMT+7)
Bạn
và tôi đều đang bước đi trên con đường đạo. Chúng ta đã suy nghĩ kĩ
trước khi chọn nó - giữa ngàn vạn con đường đi ở trên thế gian này! Hơn
ai hết, chúng ta hiểu nó là con đường tu tập để đem đến sự giải thoát an
lạc, trước hết là cho chính nội tâm mình. Và cũng hơn ai hết, chúng ta
hiểu, đỉnh núi càng cao thì đường leo lên nó càng khó khăn và chông gai
hơn! |
04/05/2010 22:40 (GMT+7)
Có lẽ không ít các bạn trẻ quan niệm
rằng đạo Phật chỉ dành cho những người lớn tuổi. Các bạn trẻ ấy nghĩ
rằng những người lớn tuổi vì đã “gần đất xa trời” nên phải lo chuẩn bị
tư lương cho cuộc hành trình sắp đến, còn tuổi trẻ thì cuộc đời còn
dài, đâu cần phải quan tâm đến chuyện sống chết làm gì. |
03/05/2010 03:49 (GMT+7)
Bất cứ nơì nào, trong các trường học cho trẻ em tị
nạn trên đất Ấn, hoặc tại các quốc gia khác, tôi cũng đều vui mừng khi
được tiếp xúc với những người trẻ. Tuổi trẻ rất bộc trực và ngay thật,
tâm hồn cởi mở và mềm dẻo hơn những người đã trưởng thành. |
01/05/2010 23:59 (GMT+7)
Tuổi trẻ ở bất cứ xứ sở nào cũng là vốn
liếng quí giá, là niềm hy vọng, là tương lai tươi sáng. Đặc điểm của tâm
hồn tuổi trẻ là hồn nhiên tươi mát, mềm dẻo, vị tha... cho nên đó là
mảnh đất màu mỡ nhất để ươm vào những hạt giống tốt đẹp. Vì thế, vấn đề
quan trọng nhất cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ, bao giờ và ở đâu, cũng là
“giáo dục”. |
27/04/2010 03:07 (GMT+7)
Trong thời buổi kinh tế
khó khăn, tôi đã dọn đến Việt Nam sống nhằm tìm một việc làm ổn định và
tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Tôi khá bất ngờ khi thấy một bộ phận những
bạn trẻ Việt tiêu tiền hoang phí. Họ sẵn sàng bỏ tiền mua đồ hiệu, đồ
ngoại mà chẳng dùng đến là bao. |
26/04/2010 02:04 (GMT+7)
Lê Gia Khánh, cậu bé 14 tuổi đang học lớp 9 tại
một trường phổ thông ở Canada. Theo mẹ đến chùa và ngôi chùa cùng đạo
tình của quý thầy đã đi vào tâm thức của cậu bé một cách tự nhiên. Trong
một bài tập viết bằng Anh ngữ, cậu đã giới thiệu với bạn bè về một ngôi
nhà tâm linh của mình, theo cách cảm nhận riêng của tuổi thơ. |
23/04/2010 03:39 (GMT+7)
Mới
đọc lướt qua các hàng tít lớn: “Kiến thức từ giảng đường chưa đủ”;
“50% Sinh viên phải đào tạo lại”...của tác giả Vũ Thơ đăng trên
báo Thanh niên số 329, ra ngày 25-11-2009, tựa đề “Cử nhân đi ....học
lại”, khiến mọi người không khỏi... giật mình, nhưng đó lại là sự
thật. |
22/04/2010 02:39 (GMT+7)
Trong những năm gần đây, Chùa Đình Quán đã trở thành
mái chùa “nhà” của không ít các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên
đến tham dự các khóa học Thiền, học Yoga, và tìm hiểu về Đạo Phật. |
21/04/2010 03:51 (GMT+7)
Chưa bao giờ người ta để cập nhiều đến "bạo lực
học đường" như bây giờ, trên các phương tiện thông tin, trong quán xá
vỉa hè, trong nhà ngoài phố… và cũng chưa bao giờ những cái chết vô cớ
diễn ra nhiều nơi với mức độ đáng báo động như vậy. |
19/04/2010 01:23 (GMT+7)
Mùa thi đang đến, nhiều em học sinh đã đến chùa Bằng
(Hà Nội) để được chia sẻ, đồng cảm và tiếp thêm năng lượng trí tuệ, tinh
thần và tâm linh với mong muốn đạt được kết quả học tập và thi cử cao
nhất. Nhiếp ảnh gia trẻ Nguyễn Thanh Long đã ghi lại những khoảnh khắc
dễ thương của các bạn học sinh tại chốn Thiền môn. |
16/04/2010 21:12 (GMT+7)
Chủ nhật, 11/04/2010 (27 tháng Hai Canh Dần), Ban
Hoằng pháp Thành hội Phật giáo Hà Nội đã phối hợp với thiền viện Sùng
Phúc tổ chức buổi lễ cầu nguyện và tư vấn mùa thi năm 2010. |
16/04/2010 00:07 (GMT+7)
“Ăn chay đi bồ tèo, hay lắm đấy!” - đó là lời
quảng cáo mà các teen truyền tai nhau. Vậy thực hư chuyện này thế nào,
chúng mình hãy cùng tìm hiểu xem nhé! Không
thể vui hơn được nữa!” - Minh Ngọc, HS Trường
chuyên Lê Quý Đôn (Khánh Hòa), tâm sự vào một ngày đẹp trời. Ngọc quyết
định sẽ ăn chay trường cùng với bà ngoại của mình theo lối sống hướng
đạo. |
15/04/2010 01:42 (GMT+7)
Chủ nhật, ngày 11 tháng 4 năm 2010, hơn 200 sinh viên
đến từ các trường Đại học, Cao đẳng lớn của Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định
đã quy tụ về chùa Bằng A với mong muốn có được một ngày cuối tuần nghỉ
ngơi vui vẻ và đồng thời trải nghiệm về tu tập Phật pháp. |
11/04/2010 11:42 (GMT+7)
Ðã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến. Nhưng nếu các bạn chịu khó một chút, nghiền ngẫm lại vấn đề giải thoát |
10/04/2010 11:04 (GMT+7)
Trong
thế giới tinh thần của “fan hâm mộ”, nhu cầu được nhìn, được nghe, được
gần
gũi, gặp gỡ… thực chất là cách để thỏa mãn dục vọng của họ, hiểu theo
nghĩa dục
vọng là một danh từ. Thần tượng hay đối tượng được hâm mộ thường là sản
phẩm
của những sự đồng điệu bất chợt, những tình yêu tình cờ với nhiều cung
bậc khác
nhau của những người hâm mộ, tôn thờ. |
05/04/2010 02:07 (GMT+7)
Trong giai đọan tòan cầu hóa, nền
văn minh của khoa học đã lộ dần sự tiến hóa đúng theo quy luật thành,
trụ, hoại, không, nhiều vấn để đặt ra cho giới trẻ của Đạo Phật có
trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội, môi trường… cần có
những định hướng giác ngộ mà giáo lý vị tha vô ngã theo giáo nghĩa đại
thừa đã nêu. |
|