04/04/2010 01:13 (GMT+7)
Có lẽ một trong những vấn đề khó
khăn mà giới thanh niên hiện nay trên thế giới đang phải đối mặt chính
là sự băng hoại những giá trị đạo đức và tâm linh của một số người thuộc
thế hệ trẻ. Tất nhiên quan điểm này có thể bị phản
đối. Mỗi thế hệ trong mỗi giai đoạn lịch sử thường ưu tư về sự suy đồi
các chuẩn mực đạo đức. |
02/04/2010 00:46 (GMT+7)
"Cầu cho chúng ta mãi mãi bên nhau", "Cầu Phật độ cho con gặp
được duyên - BoyLove, con tên..., số điện thoại..."... là những câu phổ
biến nhất được các teen Sài Gòn dùng vật sắc nhọn khắc vào tường chùa
Việt Nam quốc tự. |
31/03/2010 22:02 (GMT+7)
Bài viết này muốn nhấn mạnh đến những nỗ lực của một nhóm nhỏ
những nữ Phật tử ở Kuala Lumpur, Malyasia. Họ hành động cùng hướng đến
một mục đích chung, và đã có những đóng góp đáng kể đến hoạt động cứu
giúp các loài động vật hoang như cứu giúp những chú chó, mèo hoang sắp
chết vì hành động vô trách nhiệm của những người chủ |
31/03/2010 01:25 (GMT+7)
Ngày 21-3 vừa qua là đợt sinh hoạt đầu tiên của
CLB
Thanh niên Phật giáo Q.5 (TP.HCM) – do ĐĐ.Thích Lệ Minh (Phó thường trực
BĐD PG Q.5) làm Chủ nhiệm. Gần 100 thành viên là các bạn trẻ Phật giáo
tham gia sinh hoạt với các chủ đề khác nhau, theo định kỳ 2 tuần một lần
vào ngày Chủ nhật tại chùa Vạn Phật. |
30/03/2010 01:23 (GMT+7)
Có một Phật tử kể
với chúng tôi rằng: "Tôi có cậu em họ, mới đi chùa được thời gian và về
nhà ‘giảng pháp’ dữ lắm, rồi cậu ấy nêu vấn đề này, vấn đề kia để hỏi
theo kiểu thách đố, luận bàn về lời Phật dạy lung tung, ai mà không đồng
với quan điểm của cậu ấy thì… bị cãi lại gay gắt"… |
29/03/2010 06:17 (GMT+7)
Chưa bao giờ đề tài đi chùa trong giới trẻ lại
được các
báo khai thác nhiều như một vài năm gần đây, bởi lẽ đó là hiện tượng có
thật, trở thành phong trào. Nhiều người thấy cảnh giới trẻ đi chùa nhiều
đã mừng, rằng "tụi nhỏ bây giờ biết tu dữ lắm". |
27/03/2010 23:49 (GMT+7)
Những nhóm thiền nói rằng
thế hệ internet đang quay vào trong để chống lại stress. 96
thanh niên nam, nữ gần đây đã tập trung tại một biệt thự yên tĩnh nép
mình trong khu rừng của thị trấn nhỏ này để lưu trú một tuần, quay lưng
lại với cuộc sống bận rộn, hối hả |
27/03/2010 04:41 (GMT+7)
Khi mọi người bàn về bảo vệ môi trường, thật dễ khi điều đầu tiên có thể
nghĩ tới như vấn đề ô nhiễm môi trường hay sự hủy diệt các hệ sinh thái
đang là những mối hiểm họa nghiêm trọng đối với trái đất của chúng ta. |
26/03/2010 01:20 (GMT+7)
Con
người ngày càng nghiêng về chiều hướng hưởng thụ,
luôn đi tìm những cảm xúc tốt từ những tiện nghi vật chất đến sự công
nhận của những người chung quanh, nên chẳng còn mấy ai ý thức giữ gìn
lòng thành thật. Mặc dù ai cũng biết rằng thành thật là một đức tánh
tốt, và ai cũng trông mong người khác thành thật với mình... |
25/03/2010 01:24 (GMT+7)
Ngồi lại nhìn cho kĩ những mong muốn xuất gia và tại gia
của bạn. Hạt giống nào mạnh thì mình làm theo hướng đó. Dù là ở nhà hay
đi tu, nếu bạn thích và thực sự thoải mái với điều đó thì nó là đều tốt
cho bạn. |
24/03/2010 00:18 (GMT+7)
Các báo gần đây đồng
loạt đưa tin về clip nữ sinh bị đánh hội đồng tại Hà Nội gây xôn xao dư
luận. Việc học sinh đánh nhau có thể xem như "bình thường" vì đây không
phải là chuyện bây giờ mới có. Nhưng điều đáng nói là việc học sinh có
cả nam lẫn nữ tham gia thì đúng là một hành vi không chút ‘anh hùng’. |
05/03/2010 05:01 (GMT+7)
Tạm cho tuổi thọ tối đa của bản thân mình là tám
mươi tuổi, và bây giờ, tôi đã đi hết ¼ cuộc đời mình. Hai mươi năm
phẳng lặng, bình yên. Hai mươi năm ít vướng bận lo toan về cuộc sống, về
nỗi lo cơm áo gạo tiền. Ít khi biết thế nào là nhà bị dột, thế nào là
bữa đói bữa no, cũng ít khi biết mình may mắn hơn rất nhiều người. |
03/03/2010 03:52 (GMT+7)
Rằm tháng Giêng, ngày lễ chùa đẹp nhất của năm.
Người ta viếng chùa cầu bình an, người cầu vinh phúc, cầu lộc cho năm
mới. Riêng người Việt trẻ bây giờ, đi chùa lại bằng một tâm thế khác… |
28/02/2010 09:34 (GMT+7)
Phật tử lúc nào cũng
một lòng chăm chăm ham muốn ban vui cứu khổ cho mọi loài. Họ say sưa
làm việc bố thí, say sưa lo cứu độ chúng sanh. Bởi lòng ham muốn thiết
tha ấy, rất nhiều Phật tử coi mạng sống mình nhẹ hơn bông, xem nỗi đau
khổ của người nặng hơn đá, họ đã hy sinh làm được những việc khó làm. |
23/02/2010 10:42 (GMT+7)
Đông
đúc mà không chen chúc, chật hẹp mà đầm ấm, thanh tao mà vẫn đậm đà
hương vị… các quán cơm chay ngày càng hấp dẫn giới trẻ là vì lẽ đó. |
22/02/2010 22:51 (GMT+7)
Đại đa số Phật tử nằm ở độ tuổi trung lão niên, còn thanh
thiếu niên Phật tử hiện nay tuy số lượng có tăng trong những năm gần
đây; thế nhưng, so với tín đồ trẻ của các tôn giáo bạn thì con số đó
chưa tương xứng với quá trình phát triển của một tôn giáo đã có mặt hơn
2.000 năm trên đất nước Việt Nam. |
22/02/2010 22:50 (GMT+7)
Để giúp các sinh viên “chiến đấu” với stress, nhiều trường đại học ở Mỹ
đã đưa ra các buổi thiền cho sinh viên. Theo đó, sinh viên được dạy
miễn phí các kỹ năng của việc thiền và nhờ đó huyết áp của họ giảm đồng
thời khả năng tập trung được cải thiện. |
21/02/2010 22:40 (GMT+7)
“Pháp Phật của sư là pháp sống, kinh của sư là kinh
cứu khổ. Do dó sư không phải gõ mõ tụng kinh ra tiếng. Nhưng sư phải
làm, sư phải lo con ăn cho no, con phải ngoan lên, con phải học để có
được cái nghề kiếm sống...”. |
20/02/2010 08:42 (GMT+7)
Đại sư Tinh Vân có
một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ, rồi
lại
học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án
tiến sĩ
nên vô cùng mừng vui.
Một hôm người đồ
đệ này trở về, thưa với ngài Tinh Vân: “Bạch Sư Phụ nay con đã có
học vị
Tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa?” Ngài Tinh Vân
bảo: “Học
làm người” |
18/02/2010 04:08 (GMT+7)
Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn
sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường
đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri
thức hiện nay? |
|