Người Tại Gia Tu Phật
16/02/2010 09:27 (GMT+7)
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn ác rủ rê làm ta dễ bị sa đọa.
Phật là cha mẹ
16/02/2010 09:22 (GMT+7)
Có thể do chủ quan, do cảm nhận, do kinh nghiệm hành trì của riêng mình, mỗi khi nhớ tới, mỗi khi thầm đọc những câu kinh, những lời Phật dạy, tôi vừa liên tưởng tới Phật, cùng lúc vừa liên tưởng tới cha mẹ, tôi cảm nhận có đức Phật ở trong mình thì cùng lúc tôi thấy có cha mẹ ở trong lòng mình.

Tịnh hóa ba nghiệp
12/02/2010 03:25 (GMT+7)
Tất cả mọi hành vi tốt hay xấu của một con người đều xuất phát từ ba cửa ngõ là thân, khẩu, ý. Đạo Phật gọi là ba nghiệp. Thuyết đạo đức của Phật giáo căn cứ vào vào diễn tiến của ba nghiệp thân, khẩu, ý để khảo sát, xác lập và đánh giá phẩm chất đạo đức và hạnh phúc của con người hay cuộc sống nói chung theo tiêu chí thiện ác.
Những trở ngại là chướng duyên hay thắng duyên
09/02/2010 22:57 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi đủ duyên về đây, trước hết là thăm Tổ đình Giác Nguyên, kế thăm tất cả chư Tăng đang an cư và sau nữa là thăm quý Phật tử. Tôi đến đâu cũng mong sao cho tất cả Tăng Ni, Phật tử đều thấm nhuần chánh pháp của Phật để chúng ta cùng nhau tu hành.

Tuổi trẻ với lòng từ bi
09/02/2010 22:52 (GMT+7)
Đang độ hoa niên lòng tràn đầy vui vẻ, em nhìn cảnh chung quanh đều hiện bày một vẻ tươi sáng đáng yêu. Nét yêu đời biểu lộ trong đôi mắt sáng, trên đôi môi nở nụ cười của em. Em tự thấy cùng mọi người, cùng vạn vật như chung niềm hoan hỉ. Vì thế, lòng yêu thương của em tràn trề vô hạn.
Hằng thuận - Nét đẹp trong đời sống lứa đôi
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
Lễ hằng thuận là một "thuật ngữ" khá thông dụng dùng để chỉ cho nghi thức tổ chức lễ cưới ở chùa. Tại buổi lễ, nếu đôi bạn trẻ được vị chủ lễ trao truyền Tam quy, Ngũ giới thì buổi lễ sẽ được gọi thêm là Lễ hằng thuận quy y. 

Chẳng có ai cả ( Phần 2)
09/02/2010 22:50 (GMT+7)
Tôi nghe có người than phiền: "Ôi, năm nay là năm rất xấu đối với tôi." "Sao vậy?" "Tôi đau suốt năm. Tôi chẳng hành thiền được gì cả." Ô! Nếu họ không hành thiền khi cái chết gần kề thì họ hành thiền lúc nào?
Chẳng có ai cả ( Phần 1)
09/02/2010 22:50 (GMT+7)
Thực hành tốt đẹp là tự hỏi mình: "Tại sao ta sinh ra?" Sáng, trưa, chiều, tối... mỗi ngày hãy tự hỏi mình câu hỏi đó. Sinh và tử của ta chỉ là một. Bạn không thể có cái này mà chẳng có cái kia.

Phật dạy cách báo hiếu
09/02/2010 22:49 (GMT+7)
Hôm nay là ngày rằm tháng bảy, ngày báo hiếu, cũng là một trong những ngày lễ trọng đại nhất của giới Phật tử chúng ta.  Nói đến hiếu đạo là nói đến đạo sống của con người. Dù là tôn giáo nào, ai ai cũng phải lấy hiếu đạo làm gốc.
Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc
09/02/2010 04:28 (GMT+7)
Tất cả chúng ta tu Phật, từ hàng tại gia cho tới những vị xuất gia đều muốn đạt được những lợi ích thiết thực trong cuộc sống. Vì vậy hôm nay tôi sẽ nói đề tài Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc cho mình và mọi người.

Chị và bài học vươn lên
06/02/2010 03:48 (GMT+7)
Chị là Nguyễn Thị Huệ, sinh năm 1980 tại Chính Lý, Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Tủi cực luôn đeo bám chị trong suốt những năm tháng tuổi thơ. Bốn tuổi, chị đã mồ côi cha. Học hết lớp bảy, chị sang Nam Định phụ giúp việc nhà cho cậu mợ suốt sáu năm. Ước mơ từ nhỏ muốn trở thành cô thợ may nên đến năm 1999, chị về lại Hà Nam học nghề rồi mở một tiệm may gần nhà.
ĐỂ CÓ ĐỜI SỐNG LÀNH MẠNH BẠN PHẢI LÀM GÌ?
06/02/2010 02:56 (GMT+7)
Hình ảnh Đức Phật dạy Tôn giả La Hầu La, khi Tôn giả vừa 7 tuổi, tại rừng Am-ba-la (rừng xoài) thật cảm động. Ngài khuyên La Hầu La khi làm một thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp nào, nếu thân, khẩu, ý nghiệp ấy đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì thân nghiệp ấy, khẩu nghiệp ấy, ý nghiệp ấy là bất thiện.

TÌNH YÊU VÀ LÝ TƯỞNG: Anh một đạo, em một đạo và mình... chia tay!
05/02/2010 22:51 (GMT+7)
Có những người khóc không thành tiếng khi đang yên đang lành với người mình yêu nhưng cũng phải nói lời chia tay, dù họ rất yêu nhau nhưng không thể đến với nhau. Chúng tôi đã gặp họ và lắng nghe nỗi lòng của họ để rồi đưa vấn đề “hôn nhân dị giáo” về góc nhìn của đạo Phật.
Hoằng pháp đối với tuổi trẻ - một vài suy nghĩ
02/02/2010 08:47 (GMT+7)
Khi trình bày những giáo lý như thế cho giới trẻ, chúng ta có thể sử dụng những phương tiện về tri thức khoa học để giải thích nhằm tạo ra niềm tin đúng đắn phù hợp với tri thức thời đại, nhưng cũng chú ý để đừng quá sa đà diễn giải mà thành ra chỉ tôn thêm vẻ hào nhoáng của khoa học kỹ thuật...

Chuỗi hạt trong đời sống bạn trẻ
02/02/2010 08:41 (GMT+7)
Chuỗi đeo tay, vật trang sức quá quen thuộc và phổ biến của nhiều bạn trẻ. Thế nhưng, đằng sau nét đẹp hình thức bên ngoài dường như vẫn có mối liên hệ nào đó đến yếu tố tâm linh khi có khá nhiều bạn trẻ đã tìm và chọn cho mình những xâu chuỗi hạt Phật giáo. Một "mốt" thời trang mới, hay là một điểm tựa tinh thần?
Hạnh phúc vẫn hiện hữu trong cuộc sống hiện đại
02/02/2010 08:41 (GMT+7)
Tất cả mọi người trong xã hội đều kiếm tìm hạnh phúc. Hòa bình, an lạc, thanh tịnh, thư giãn, tự tại và hạnh phúc là những điều chúng tôi muốn nói đến ở đây. Tuy nhiên, ngày nay nền văn hóa hiện đại dựa trên thương mại, tiêu dùng, vật chất, ma túy, sự phân biệt chủng tộc, những xung đột gia đình, những xáo trộn chính trị, vũ khí hạt nhân và súng đạn đang càng ngày càng tràn lan khắp thế giới.

Để Có Đời Sống Lành Mạnh Bạn Làm Gì?
02/02/2010 08:36 (GMT+7)
Hình ảnh Đức Phật dạy Tôn giả La Hầu La, khi Tôn giả vừa 7 tuổi, tại rừng Am-ba-la (rừng xoài) thật cảm động. Ngài khuyên La Hầu La khi làm một thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp nào, nếu thân, khẩu, ý nghiệp ấy đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì thân nghiệp ấy, khẩu nghiệp ấy, ý nghiệp ấy là bất thiện
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHÂN HẠNH PHÚC
02/02/2010 08:30 (GMT+7)
Là con người căn bản chúng ta đều giống nhau. Tất cả chúng ta đều sống chung trên quả đất này. Mọi người đều có cùng một ước nguyện là muốn sống hạnh phúc và không thích khổ đau. Tất cả chúng ta đều yêu thương chính mình và mong gặp điều may mắn.

Chiếc Gương và Cửa Sổ
01/02/2010 17:39 (GMT+7)
Có một phú ông tên Hạo Tường luôn cảm thấy trong cuộc sống của mình thiếu thốn một cái gì đó, nên ông quyết định lên đường tìm Thiền sư để tham hỏi...
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 24 25 26 27 28 29 30 31 32 [33] 
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch