01/03/2022 16:24 (GMT+7)
Một người bệnh duy trì liên tục các đề mục thiền quán như thế về thân tâm và thế giới thì chắc chắn không còn bận tâm, lo lắng nhiều về thực trạng của chính mình... |
04/02/2022 10:31 (GMT+7)
Trong kinh điển thường dạy: Sanh tử là chuyện lớn. Ấy thế mà có không ít những bậc cao đức xem sanh tử như trò đùa, tự tại và vô ngại. |
01/01/2022 07:51 (GMT+7)
Niết Bàn là sự tự chứng hiện đời, là sự giải thoát sanh tử ở thế gian của người tự giác, không luận là rốt ráo ở nhân gian hoặc rốt ráo ở chỗ khác, hễ giải thoát rốt ráo sanh tử thì gọi là “Bát Niết Bàn”. |
27/12/2021 15:24 (GMT+7)
Trước hết, Phật giáo không bác bỏ linh hồn, nếu linh hồn được hiểu đơn giản như là phần phi vật chất trong mỗi con người. Trong thuyết cơ bản của Phật giáo, như thuyết năm uẩn, phân tích người là một tập hợp năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Trong 5 uẩn thì chỉ có sắc uẩn là vật chất, còn 4 uẩn còn lại đều là phi vật chất, hay là thuộc phạm trù tinh thần. |
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối. |
24/06/2017 14:57 (GMT+7)
Tất cả chúng ta hiện giờ có mặt ở đây không phải chỉ một lần, mà là vô số lần rồi. Con người bỏ thân này chưa phải là hết, mà còn lang thang không biết đến bao giờ. Vì vậy nhà Phật thường dùng từ "lang thang trong kiếp luân hồi”, cứ đi mãi không biết dừng nơi đâu? Đức Phật thấy được những nẻo đường của chúng sanh đến và đi nên Ngài mới nói "Thuyết luân hồi”. |
24/06/2017 14:38 (GMT+7)
Cúng tế cho người đã khuất là một
thực thể văn hóa của nhân loại, được biểu hiện dưới nhiều hình thức lễ nghi,
tùy theo quan điểm tôn giáo, tín ngưỡng... của chủ thể văn hóa. |
23/05/2017 20:27 (GMT+7)
Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. |
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu. |
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó. |
11/04/2017 15:14 (GMT+7)
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu
bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền
tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn
tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. |
28/09/2016 18:25 (GMT+7)
Nếu muốn hiểu đúng về nghiệp và tái sinh, ta phải
quán sát chúng trong ánh sáng của vô ngã. Chúng phản ánh vô ngã khá sống
động, tuy nhiên phần đông thường không màng chi đến điều đó, mà thản
nhiên nói về nghiệp “của tôi”, sự tái sinh “của tôi”. Nhất là sự tái
sinh “của tôi”, thật vô cùng kỳ quặc. Họ muốn nói về kiếp trước hay kiếp
tương lai? Bạn có nghĩ nó sẽ lại là “tôi” nữa không? |
12/07/2016 15:48 (GMT+7)
Để có được một sự hiểu biết rằng đời sống thì ngắn
ngủi và quý giá và cách để làm cho đời sống có ý nghĩa chúng ta cần quán chiếu
sự thật rằng cái chết là chắc chắn xảy ra và rằng thời điểm cái chết xảy ra là
không được biết rõ. Những điều này thì rõ ràng nhưng chúng ta hiếm khi dừng lại
để xem xét sự thật đó. |
12/07/2016 15:47 (GMT+7)
Sanh
tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và
trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường
được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau
được đưa ra. |
10/12/2015 17:01 (GMT+7)
Hai chữ “Sinh tử” đã khiến cho biết bao nhiêu người bất kể trí ngu giàu nghèo từ xưa đến nay đều phải lưu ý tới và khổ tâm vì nó. Người trí thì đối diện với nó và tìm cách để giải quyết nó và thoát khỏi nó một cách vĩnh viễn. Kẻ ngu thì sợ hãi nó, trốn tránh nó và làm mọi cách để quên nó trong hiện tại một cách tạm thời. |
24/04/2015 22:49 (GMT+7)
Lưu Tố Thanh: Từ lúc sanh ra đến nay tôi rất ngoan, khi còn bé thì nghe lời mẹ, còn bây giờ học Phật rồi, nghe lời của Phật. Bây giờ tôi chỉ được 2 chữ: ĐỔI TÂM … Tôi phải tự thành tựu, rồi mới có thể thành tựu người khác, cho nên vì sao mỗi một ngày tôi đều cười vui vẻ. Tôi sống trong thế giới cảm ân, tôi nói với con tôi: “Cuộc đời này mẹ không có hối tiếc điều gì, mẹ cảm thấy rất đủ”; Tôi cười mà vãng sanh, tự tại vãng sanh. Thật ra bây giờ, phẩm vị cũng đã biết rồi… tôi không cần trợ niệm, sẽ đi trong một tích tắc thôi, nhưng vì là độ chúng sanh, cái hình hài này phải đi thôi. |
16/02/2015 23:38 (GMT+7)
Đời người có 4 giai đoạn quan trọng, đó là: Sanh, già, bệnh và chết. Có người mới sanh ra đã chết, có người già rồi mới chết, có người phải chịu bệnh tật triền miên rồi mới chết và cuối cùng thì sự chết nó không tha cho ai hết. Trên từ Vua quan, Hoàng hậu, thứ phi, Tổng thống, Thủ tướng, dưới cho đến những người bình dân hạ tiện, áo vải cơ hàn thiếu cơm ăn, áo mặc. |
13/02/2015 22:40 (GMT+7)
Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ mà đã hết tuổi thọ? Vài ngày sau, trong thành phố Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết do sét đánh, có người chết do đao kiếm... được bàn tán chỗ này, nơi kia. |
21/01/2015 12:27 (GMT+7)
Quán chiếu và thiền định về cái chết và sự vô thường được coi là rất quan trọng trong Phật giáo vì hai lý do: (1) chỉ vì ý thức đời sống ngắn ngủi và quý giá như thế nào nên chúng ta có thể làm cho nó có ý nghĩa và sống trọn vẹn với nó, (2) và bằng sự hiểu biết về tiến trình chết và tự mình làm quen với nó, chúng ta có thể loại bỏ sự sợ hãi vào lúc chết và bảo đảm cho một sự tái sinh tốt. |
25/11/2014 19:07 (GMT+7)
Hạnh phúc hay đau khổ là số phận chung của mọi chúng sinh, nhất là con người, và theo quan điểm Phật giáo thì đây không phải là phần thưởng hay hình phạt do Thượng Ðế ban cho một sinh linh đã làm điều thiện hay điều ác. Tín đồ Phật giáo tin vào một định luật tự nhiên, gọi là “ luật nhân quả”, áp dụng chung cho tất cả mọi hiện tượng trong thế giới này. Tín đồ Phật giáo không tin vào một Ðấng Thượng Ðế toàn năng, và do đó một Ðấng Thượng Ðế như vậy, và ngay cả Ðức Phật đại từ bi cũng không thể ngăn cản được định luật này. |
|