24/09/2010 20:08 (GMT+7)
Với sự thịnh vượng hiện nay tại một vài quốc gia
Phật Giáo, mọi người đều nhắm thẳng vào chữ “tiền”, và từ đó nảy
sinh ra ngành nghề siêu độ, điển hình là việc “cúng dường anh linh,”
cầu siêu cho linh hồn của những đứa trẻ bị chết khi chưa ra đời. |
15/09/2010 22:30 (GMT+7)
Ðạo
Phật xuất hiện trên thế gian này chỉ một mục đích duy nhất là đưa chúng
sanh thoát khỏi cảnh trầm luân đau khổ, ngày nào chúng sanh chưa giải
thoát sanh tử trong ba cõi, sáu đường, ngày đó Ðạo Phật vẫn hiện hữu.
Nói vậy sẽ có nhiều người ỷ lại rằng bên ta luôn có Tam Bảo che chở,
không cần tu tập, và nếu đến lúc chết, vấn đề sinh tử luân hồi chưa
được giải quyết, thì chư Phật và chư Bồ Tát tiếp tục ra đời với sứ mạng
cứu khổ độ sinh . |
18/06/2010 01:22 (GMT+7)
Trước hết nhắc lại có sáu trung ấm hay
bạt đô: trung ấm trong mộng, trung ấm trong đại định, trung ấm tự nhiên
của đời sống; trung ấm đau đớn của cái chết; trung ấm pháp tính (thời
gian của Ánh sáng căn bản xuất hiện ngay sau khi chết); và trung ấm tái
sinh. Sở dĩ có trung ấm là vì tâm vô minh bất giác: bất giác lúc sống,
bất giác lúc chết, bất giác lúc gặp ánh sáng chân lý, bất giác lúc tìm
tái sinh. |
28/05/2010 01:51 (GMT+7)
Các
lý thuyết tôn giáo cũng như các nhà khoa học đã cố gắng đưa ra những lý
giải khác nhau về nguồn gốc xuất hiện của con người trên trái đất này.
Phải chăng con người là sản phẩm do Thượng Đế tạo dựng hay chỉ là một
giống vượn người trải qua một chuổi quá trình tiến hoá lâu dài rồi biến
thành người theo thuyết tiến hoá của Darwin? |
26/05/2010 05:01 (GMT+7)
Sự tái sanh luân
hồi được
hiểu đơn giản là sự đầu thai lại và người Tây Tạng tin tưởng rằng có
những
vị cao tăng, những vị sư trưởng, khi chết thường có ý nguyện được tái
sanh
trở lại để giúp đỡ chúng sanh. Các vị Bồ tát mặc dù đã thoát khỏi vòng
luân
hồi nhân quả nhưng họ vẫn muốn được đầu thai trở lại |
30/04/2010 02:04 (GMT+7)
Linh hồn sẽ tồn tại sau khi chết có hay không ? Sau đây bài viết “Linh
Hồn và Cõi Âm” của GS TS Bùi Duy Tâm (sống tại Francisco, CA 94122,
USA). Từ chỗ chưa có cơ sở để tin cậy vào sự tồn tại vong linh của con
người, GS Tâm đã kiên trì tìm hiểu vấn đề tâm linh và cuối cùng đã rút
ra kết luận chắc chắn rằng : sự sống sau cái chết là có thực ! |
20/04/2010 04:14 (GMT+7)
Linh hồn sẽ tồn tại sau khi chết có hay không ? Sau đây bài viết “Linh
Hồn và Cõi Âm” của GS TS Bùi Duy Tâm (sống tại Francisco, CA 94122,
USA). Từ chỗ chưa có cơ sở để tin cậy vào sự tồn tại vong linh của con
người, GS Tâm đã kiên trì tìm hiểu vấn đề tâm linh và cuối cùng đã rút
ra kết luận chắc chắn rằng : sự sống sau cái chết là có thực ! |
14/04/2010 06:57 (GMT+7)
Như bao nhiêu lần về Bắc khác, mỗi khi ghé thăm Nho Quan là
chúng tôi lại lên chơi ở Vụ Bản. Vụ Bản, một thị trấn nghèo thuộc vùng
núi tỉnh Hòa Bình, cách Nho Quan 40 km. Thị trấn nằm trên trục đường Tây
bắc - quốc lộ 12, nối từ ngã ba Gián Khẩu lên các tỉnh Điện biên - Lai
châu… |
09/04/2010 21:29 (GMT+7)
Một lần nữa, có khoảng hơn một nghìn lạt ma tái sinh được công nhận, hay
hóa thân (tulkus), và họ được minh chứng qua những cống hiến khác nhau
mà chính họ đã ban cho hay những lời tiên tri về thiên nhiên. Những thị
giả của những vị lạt ma trước đây sẽ tìm kiếm những vị mới tái sinh.
Họ sẽ mang những chủ đề nghi thức và những vật tùy thân của những vị lạt
ma trước đây cùng với những vật tương tự khác. |
06/04/2010 02:33 (GMT+7)
Vấn đề đầu thai hay tiền kiếp, hậu kiếp cho đến nay thật sự chưa hoàn
toàn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu, nhất là các nhà khoa học chấp nhận
là có thật, tuy nhiên, trên thế giới từ xưa đến nay vẫn không ngừng xảy
ra những hiện tượng có liên hệ đến vấn đề này. |
05/04/2010 10:32 (GMT+7)
Hạnh phúc hay đau khổ là số phận
chung của mọi chúng sinh, nhất là con người, và theo quan điểm Phật giáo thì
đây không phải là phần thưởng hay hình phạt do Thượng Ðế ban cho một sinh linh
đã làm điều thiện hay điều ác. Tín đồ Phật giáo tin vào một định luật tự nhiên,
gọi là “ luật nhân quả” |
02/04/2010 00:45 (GMT+7)
Tính
chất độc nhất vô nhị, năng lực của giáo lý Trung
Ấm, nằm ở chỗ qua sự chỉ rõ tiến trình chết, nó
còn gợi cho ta cả tiến trình sống. Trước hết, ta
hãy quan sát ba giai đoạn chính của cái chết: |
31/03/2010 21:57 (GMT+7)
Có lẽ con người khác với con vật ở chỗ ngoài bản năng tự tồn còn có ý
thức về sự tồn tại của mình, nghĩa là sự sống chết của mình, nên đã tạo
ra đạo giáo và triết học. Đạo giáo dựa trên đức tin, triết học dựa trên
lí trí. |
30/03/2010 04:13 (GMT+7)
Trong Đạo Phật, nghiệp báo liên hệ đến những sự thúc đẩy. Căn cứ
trên những hành động trước đây mà chúng ta đã làm, những sự thôi thúc
sinh khởi trong chúng ta để hành động trong những cách nào đấy hiện
tại. |
29/03/2010 05:56 (GMT+7)
Chết
không phải là sự cáo chung của cuộc đời, nó là
sự gián đoạn của một dòng chảy. Cái Chết giống
như là một bến đỗ, một trạm dừng, một nơi chúng
ta xuống tàu để chuẩn bị cho một chuyến đi khác. |
27/03/2010 23:39 (GMT+7)
Do
quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên
người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn.
Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh,
cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập
với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào
của cơ thể. |
27/03/2010 23:36 (GMT+7)
Vào
mùa xuân năm 1993, một bà mẹ
người Anh 40 tuổi đang sinh sống với chồng và hai con ở thành phố
Northamptonshire Anh quốc đã đoàn tụ với năm người con của bà ở đời
sống
trước tại Malahide, một thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Aí Nhĩ Lan. |
27/03/2010 04:42 (GMT+7)
Thời gian gần đây, báo chí có đưa tin về việc các nhà ngoại
cảm
đi
tìm mộ và hài cốt chiến binh tử trận và tiếp xúc được với người “cõi
âm”.
Vậy, theo quan điểm Phật giáo giải thích hiện tượng này thế nào? |
27/03/2010 04:38 (GMT+7)
Cuộc
sống sau cửa tử và sự hiện hữu của không gian bốn chiều [2] là hai nan
đề đã
làm điên đầu bao triết gia, tâm lý gia, và các học giả về bản chất con
người.
Có nhiều quan điểm khác biệt đã được nêu lên, nhưng tựu trung, tất cả
đồng ý
rằng chúng ta đều phải chết. |
|