Bí ẩn nhục thân các thiền sư - Kỳ cuối: Tu bổ nhục thân thiền sư Như Trí
12/03/2010 23:17 (GMT+7)
Ni sư Đàm Chính, chùa Tiêu Sơn (huyện Từ Sơn, Bắc Ninh), năm nay đã ngót nghét 80 tuổi. Năm 17 tuổi, bà là người đầu tiên nhìn thấy nhục thân thiền sư Như Trí trong tòa tháp ở chùa.
Luật Nhân Quả trong cuộc sống xã hội và khoa học
12/03/2010 01:01 (GMT+7)
Luật Nhân quả là một cuộc cách mạng tâm linh. Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan.

Bí ẩn nhục thân các thiền sư - Kỳ 4: Thiền sư Chuyết Chuyết và hành trình tìm về sự thật
10/03/2010 01:22 (GMT+7)
Ngày 10.10.1992, bà Nguyễn Thị Lan - Phó ban di tích, chính thức đề nghị tôi đứng ra chịu trách nhiệm phục nguyên nhục thân thiền sư Chuyết Chuyết.
Sự cộng tác giữa khoa học và tôn giáo
08/03/2010 00:43 (GMT+7)
Thời gian này khi mà những cảm xúc phiền não như giận dữ, sợ hãi và thù hận đang làm lớn dậy những vấn đề khổ đau trên toàn thế giới. Trong khi tin tức hằng ngày lan truyền nhắc nhở nhớ lại những gì dữ dội của những năng lực tàn phá bởi những xúc cảm như vậy, điều mà chúng ta phải hỏi là chúng ta có thể làm được gì để vượt qua những vấn nạn này?

Bí ẩn nhục thân các thiền sư - Kỳ 3: Chuyện lạ từ làng Phật Tích
08/03/2010 00:43 (GMT+7)
Chùa Phật Tích - ngôi chùa thời Lý nghìn năm tuổi còn giữ được pho tượng đá lớn nhất và những con thú bằng đá, nằm trên lưng chừng núi Lạn Kha, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Nhưng tại sao lại có tên Lạn Kha, Tiên Du và Phật Tích?
Lửa ngàn độ không đốt nổi trái tim hòa thượng
06/03/2010 04:26 (GMT+7)
Khi mở lò thiêu, mọi người đều ngỡ ngàng khi thấy trái tim vẫn nguyên vẹn, không hề biến dạng. Lúc ấy, mọi người mới nhớ tới lời dặn dò của hòa thượng Thích Quảng Đức trước ngày tự thiêu xác.

Đức Dalai Latma và các nhà thần kinh học
06/03/2010 04:24 (GMT+7)
Đức Dalai Lama thứ 14, Tenzin Gyatso, đã minh chứng nhiều cống hiến như một lĩnh tụ tâm linh của dân tộc Tây Tạng, nhưng Ngài đã nhận yêu cầu để trở thành một nhà phê bình cho tạp chí thần kinh học thường xuyên như thế nào?
Bí ẩn nhục thân các thiền sư - Kỳ 2: Nhục thân thiền sư Vũ Khắc Trường
04/03/2010 23:00 (GMT+7)
Trong chùa còn có pho tượng cổ thứ hai: Thiền sư Vũ Khắc Trường - người trụ trì chùa Đậu kế tục ngay sau Vũ Khắc Minh, không có tài liệu nào nói đây là “chú, cháu” như một số báo đã đưa tin. Năm 1893, chùa bị lụt, tượng Vũ Khắc Trường nằm ở vị trí thấp hơn nên bị nước tràn vào và bị hỏng. Các cụ trong làng đã làm lại một pho tượng khác bằng sơn ta có cốt dựng bằng tre và gỗ rồi xếp xương vào bên trong.

“Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư”
04/03/2010 10:40 (GMT+7)
Với công trình khoa học mang tên gọi “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư”, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã làm sáng tỏ những điều bí ẩn trong lịch sử nhục thân, đưa ra đề xuất về phương pháp độc đáo gìn giữ nhục thân sau khi viên tịch vốn chỉ có trong đạo Phật...
Bước đầu tìm hiếu nội dung tư tưởng giáo dục của triết lý Phật giáo (phần 1)
03/03/2010 23:03 (GMT+7)
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học – kỹ thuật tiến như vũ bão, khi cách mạng công nghệ luôn được nói đến thì chúng ta cũng phải nhận thức được là cùng với tiến bộ của khoa học công nghệ, con người không được quên sự tiến bộ của nhân văn. Và, ở bất kỳ thời đại nào, giáo dục con người cũng là một hoạt động đặc trưng nổi bật, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển xã hội, sự tiến bộ nhân văn.

Lược sử lá cờ Phật giáo
02/03/2010 05:16 (GMT+7)
Lá cờ là biểu tượng thiêng liêng và mang một ý nghĩa rất quan trọng trong bất kỳ quốc gia hay tổ chức nào. Lá cờ Phật giáo tượng trưng cho ánh hào quang của chư Phật, cho tinh thần từ bi, bình đẳng và hòa hợp của cộng đồng Phật giáo thế giới.
Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học
28/02/2010 09:49 (GMT+7)
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". (Albert Einstein)

Nhàn đàm từ chiếc máy tính
26/02/2010 05:41 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự bùng nổ thông tin như muốn nhận chìm chúng ta vào trong dòng lũ cuốn. Thông tin chồng chất thông tin, những ấn phẩm thi nhau ra đời, dữ liệu không ngừng được cập nhật từng phút, từng giây trên mạng.
Bàn về chủ thuyết các bộ phái
23/02/2010 22:11 (GMT+7)
Bốn bộ phái đầu liệt kê trên đây có tên chung là Andhakas, đều là những bộ phái nhánh của Đại chúng bộ hoạt động trong địa bàn vùng núi Andha phía Nam Ấn. Không có tư liệu gì về bộ phái Vajitiya. Bộ phái Uttarapathakas hưng thịnh ở các vùng Bắc và Tây Bắc Ấn, bao gồm cả Apganistang.

Quán không của Tam Luận
23/02/2010 22:10 (GMT+7)
Không là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã nói.
Trào lưu tư tưởng Phật Giáo Ấn Độ
23/02/2010 22:10 (GMT+7)
Khi đức Thế Tôn còn tại tiền, giáo lý của Ngài hết sức thực tế, dạy cho mỗi một giống dân Ngài bảo phải nói tiếng nói của giống dân ấy. Có người xin ghi chép lời giảng của Ngài bằng chữ Phạn, Ngài từ chối không phải vì chữ ấy diễn tả hoa mỹ, khúc chiết, nhưng có lẽ Ngài muốn giữ cho nó được phổ biến rộng rải trong quảng đại quần chúng.

Trung quán luận: phá tà hiển chánh
23/02/2010 22:09 (GMT+7)
Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận (Sunyatàsaptatikàrikà).
Nhân Minh và Trung Quán
23/02/2010 22:08 (GMT+7)
Trung quán và Trung luận là phương pháp quán sát và luận chứng Trung đạo, không thể thiếu được trong quá trình tu tập để thể ngộ Trung đạo thật tướng. Vì thế Trung quán và Trung luận là phương pháp luận của Trung đạo (Chân lý). Theo thuật ngữ thế gian thì đó là Luận lý học.

Tánh Không phủ định cái gì?
23/02/2010 22:00 (GMT+7)
Không tánh, chủ đề của triết học Trung quán, là một phủ định tuyệt đối, nghĩa là không hàm ý một khẳng định nào đằng sau. Nhưng phủ định cái gì? Từ khi Trung luận của Bồ tát Long Thọ giải thuyết tánh Không và lý duyên khởi gắn liền nhau bằng con đường nhị đế vào cuối thế kỷ thứ hai cho đến nay, các học giả, triết gia
Tìm hiểu về
23/02/2010 10:47 (GMT+7)
Đức Phật thuyết pháp trong 49 năm, kinh để lại ngàn bộ cũng không ngoài mục đích chỉ cho người ta thấu hiểu về cái "Lý chơn không". Từ cái "KHÔNG" mà sinh ra không biết bao nhiêu là cái "CÓ" rồi những cái "CÓ" đó lại làm cho người ta mù mờ về cái "KHÔNG". Chính vì lẽ đó mà con người ta càng ngày càng xa ĐẠO!

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 39 40 41 42 43 44 [45] 46 47 48  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch