12/04/2010 07:51 (GMT+7)
Nội dung bộ luận chủ yếu bàn về tâm
pháp Phật Giáo (theo quan điểm bộ phái) và các cấp độ tu chứng của một
người
trước khi thành Phật. Từ đó bộ luận triển khai các nét giáo lý riêng tư
của
phái Du Già như về A Lại Da Thức (Alayavijnana), ba Tự Tánh
(Trisvabhava), ba
Vô Tự Tánh (Trinisvabhava), các Chủng Tử (Bìja), Huân tập (Vàsana), Nhị
chứơng
(Avarana) và Duy Thức (Vijnanamatra). |
12/04/2010 07:50 (GMT+7)
Cũng trong thời gian ở K’Bang, đoàn công tác đã chia đội ngũ các nhà
ngoại cảm ra làm 2 nhóm nhằm mở rộng phạm vi tìm kiếm hài cốt của gần
500 liệt sĩ còn vùi sâu đâu đó khắp K’Nak. Nhà ngoại cảm Thẩm Thuý Hoàn,
Nguyễn Khắc Bảy làm một nhóm. |
11/04/2010 11:44 (GMT+7)
Cuộc “gặp gỡ” kỳ lạ đượm chất “liêu trai” giữa nhà ngoại cảm Phan Thị
Bích Hằng và vong linh liệt sĩ Ngô Trọng Đãi, Phạm Văn Thành đã diễn ra
vào hồi 16h ngày 26 tháng 3 năm 2002 tại căn phòng nhỏ của chị ở khu tập
thể Kim Liên, Hà Nội. |
11/04/2010 11:41 (GMT+7)
Lục Tổ Huệ Năng được Ngũ Tổ
Hoằng Nhẫn giảng kinh Kim Cương
cho, vừa nghe đến câu "Ưng vô sở trú nhi sanh kỳ tâm" Lục Tổ hoát
nhiên đại ngộ, để rồi sau đó Ngài dựa trên kinh Kim Cương mà xiển dương
giáo lý
Thiền một cách linh hoạt rộng rãi, tạo thành một phong cách Thiền sống
động
trong nhật dụng hằng ngày với nhiều sắc thái siêu việt bất ngờ |
10/04/2010 11:14 (GMT+7)
Giáo lý vô ngã của Phật
giáo nguyên
thủy đã làm nảy sinh hai cách lý giải chính trong giới học giả hiện nay.
Theo
quan điểm của khuynh hướng chính, vô ngã (anattà) có nghĩa là phủ nhận
sự tồn
tại về một cái ngã bất biến, cả trong cấp độ vi mô lẫn vĩ mô. Tuy nhiên,
các
nhà học giả với định hướng thuộc truyền thống Vệ-đà cũng như những người
tin
tưởng triết lý thường hằng lại nghĩ khác. |
10/04/2010 11:04 (GMT+7)
Chúng ta có thể nói tất cả những
lời dạy của đức Phật
đều trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến vấn đề đạo đức và chúng ta cần
phải
định nghĩa đạo đức Phật giáo như thế nào trước hết cho phù hợp với dụng ý
thuyết pháp độ sanh của Ngài, sau đó ứng dụng nền đạo đức ấy vào thế
giới loài
người của chúng ta, đặc biệt là con người hiện đại của chúng ta. |
10/04/2010 03:20 (GMT+7)
Những năm gần đây, qua các phương tiện thông tin đại chúng, bạn đọc đã
biết đến khả năng đặc biệt: tìm mộ từ xa của các nhà ngoại cảm Việt Nam.
Những cái tên như Phan Thị Bích Hằng, Nguyễn Khắc Bảy, Thẩm Thuý Hoàn,
Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Nhã đã ít nhiều trở nên quen thuộc đối với
chúng ta. |
09/04/2010 21:41 (GMT+7)
Sau
khi đức Thế Tôn giác ngộ, ngài suy tư có nên ra thuyết pháp bây giờ hay
chưa?
Vì Ngài nghĩ: Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu sắc, khó thấy, khó
chứng,
tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, chỉ người trí mới hiểu
thấu. Còn
quần chúng này thì ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục. |
09/04/2010 21:29 (GMT+7)
Một lần nữa, có khoảng hơn một nghìn lạt ma tái sinh được công nhận, hay
hóa thân (tulkus), và họ được minh chứng qua những cống hiến khác nhau
mà chính họ đã ban cho hay những lời tiên tri về thiên nhiên. Những thị
giả của những vị lạt ma trước đây sẽ tìm kiếm những vị mới tái sinh.
Họ sẽ mang những chủ đề nghi thức và những vật tùy thân của những vị lạt
ma trước đây cùng với những vật tương tự khác. |
08/04/2010 05:47 (GMT+7)
Mọi người hẳn sẽ nhất trí
với lời
phát biểu rằng đạo đức là giá trị cao quý nhất đối với cuộc sống con
người
trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày nay. Từ điển Graw Hill
Book định
nghĩa: “Đạo đức là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con
người biểu
hiện qua thân, lời, ý và được thực hiện bởi ý chí, tình cảm và ý chí |
07/04/2010 09:16 (GMT+7)
Nhân
ngày
lễ Phật Đản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: "Nếp sống Phật
Giáo", một đề tài mà chính Đức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần,
nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Đức Phật dạy người con
trai của
mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. |
07/04/2010 03:57 (GMT+7)
Đã ngót 400 năm trôi qua kể từ ngày vị thiền sư người Trung Quốc viên
tịch trong một ngôi chùa cổ ở Việt Nam, cuộc đời cũng như những bí mật
tu hành của ngài vẫn còn vô vàn ẩn số… |
06/04/2010 22:23 (GMT+7)
Yêu chân lý có nghĩa
là chịu đựng được hư không, và do đó, chấp nhận cả cái chết. Chân lý
luôn nằm cận kề bên cái chết. (Aimer la vérité signifie supporter le
vide, et par la suite accepter la mort. La vérité est du côté de la mort
- Simone Weil) |
06/04/2010 22:20 (GMT+7)
Nhiều cư sĩ và nhà chuyên
ngành ở
Tích Lan đã có những nhận thức sai lầm về ăn chay và các loại chất đạm
(proteins). Một trong các nhận thức sai lầm này là ăn chay không hội đủ
chất
đạm và các loại đạm có phẩm chất cao. Loại nhận thức sai lầm khác thì
cho là
chất đạm từ thực vật không tốt bằng chất đạm thịt động vật. |
06/04/2010 02:33 (GMT+7)
Vấn đề đầu thai hay tiền kiếp, hậu kiếp cho đến nay thật sự chưa hoàn
toàn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu, nhất là các nhà khoa học chấp nhận
là có thật, tuy nhiên, trên thế giới từ xưa đến nay vẫn không ngừng xảy
ra những hiện tượng có liên hệ đến vấn đề này. |
06/04/2010 01:13 (GMT+7)
Những câu chuyện về việc đi tìm mộ
của các nhà ngoại cảm như: chị
Phan Thị Bích Hằng, chị Vũ Minh Nghĩa, anh Nguyễn Văn Nhã, hay anh Phạm
Văn Mẫn... đã giúp một số giađình đã tìm thấy hài cốt của người thân là
có thật. Họ đã mang lại niềm hạnh phúc không gì sánh nổi cho nhiều gia
đình. |
05/04/2010 02:07 (GMT+7)
Trong bối cảnh của suy thoái kéo
dài
của nền kinh tế và những hệ lụy tới ngành nông nghiệp của
thế giới, bất chợt ai đó băn khoăn “phải chăng đã đến lúc
chúng ta nên nhìn lại thành tựu tăng trưởng vượt bậc trong suốt
thời gian qua, nhìn lại cách chúng ta tư duy về nền kinh tế và
lối sống của mình”. |
04/04/2010 07:19 (GMT+7)
Giáo pháp (dharma) của
Phật là một tổng thể hữu cơ.
Mọi thành phần đều gắn liền với nhau và mỗi yếu tố chỉ có thể được hiểu
trong
điều kiện của tổng thể ấy. Chúng ta hãy bắt đầu bằng tuệ giác. |
04/04/2010 01:04 (GMT+7)
Với huệ nhãn của Bậc toàn trí
toàn
giác, Đức Phật đã khẳng định rằng tâm là chủ nhân tạo tác ra vạn vật
trong vũ
trụ này. Điển hình nhất là trong kinh Hoa Nghiêm, lời dạy sâu sắc của
Ngài đã
nói lên tinh ba này “Nhất thiết duy tâm tạo”. Nghĩa là muôn vật, muôn
loài,
muôn việc trong trời đất này đều từ tâm mà sinh ra, từ tâm mà hiện hữu,
từ tâm
mà hoạt động và cũng từ tâm mà hoại diệt. |
02/04/2010 00:45 (GMT+7)
Tính
chất độc nhất vô nhị, năng lực của giáo lý Trung
Ấm, nằm ở chỗ qua sự chỉ rõ tiến trình chết, nó
còn gợi cho ta cả tiến trình sống. Trước hết, ta
hãy quan sát ba giai đoạn chính của cái chết: |
|