31/03/2010 22:14 (GMT+7)
Trong lời tựa của Trường Bộ Kinh tập I do H.T. Thích
Minh Châu phiên dịch vào năm 1973 có đoạn viết “Viện Đại Học Vạn Hạnh
dạy cả hai hệ thống Nam Tông và Bắc Tông với hy vọng đi đến một sự dung
hòa thống nhất thật sự giữa hai tông phái căn bản của đạo Phật. |
31/03/2010 21:57 (GMT+7)
Có lẽ con người khác với con vật ở chỗ ngoài bản năng tự tồn còn có ý
thức về sự tồn tại của mình, nghĩa là sự sống chết của mình, nên đã tạo
ra đạo giáo và triết học. Đạo giáo dựa trên đức tin, triết học dựa trên
lí trí. |
30/03/2010 04:13 (GMT+7)
Trong Đạo Phật, nghiệp báo liên hệ đến những sự thúc đẩy. Căn cứ
trên những hành động trước đây mà chúng ta đã làm, những sự thôi thúc
sinh khởi trong chúng ta để hành động trong những cách nào đấy hiện
tại. |
29/03/2010 06:51 (GMT+7)
Cũng như những thiền sư đã tu
thành chính quả, biết mình sắp rời xa
nhân thế, thiền sư Chuyết Chuyết gọi đệ tử đến bên dặn dò bằng mấy lời
kệ: “Tre gầy thông vót nước rơi thơm/ Gió thoảng trăng non mát rờn rờn/
Nguyên Tây ai ở người nào biết/ Mỗi chiều chuông nổi đuổi hoàng hôn”. |
29/03/2010 05:56 (GMT+7)
Chết
không phải là sự cáo chung của cuộc đời, nó là
sự gián đoạn của một dòng chảy. Cái Chết giống
như là một bến đỗ, một trạm dừng, một nơi chúng
ta xuống tàu để chuẩn bị cho một chuyến đi khác. |
28/03/2010 05:02 (GMT+7)
Cúng sao hạn là tập tục đã tồn tại lâu
đời trong dân gian. Tập tục này có nguồn gốc từ Lão giáo. Sao hạn được
tính căn cứ trên học thuyết ngũ hành xung khắc. Theo sự vận chuyển của
ngũ hành, mỗi năm có môt vì sao chiếu mạng vào một tuổi của từng người.
Còn hạn là niên hạn, là cách thức riêng ứng với sao chiếu mạng là tốt
hay xấu. |
27/03/2010 23:49 (GMT+7)
Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang
của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh
thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc,
Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao? |
27/03/2010 23:48 (GMT+7)
Qua khe hở do viên gạch rơi ra, ni sư Đàm Chính ghé
mắt nhìn vào và giật mình suýt ngã khi thấy rõ ràng một người đang ngồi
kiết già trong tháp. |
27/03/2010 23:39 (GMT+7)
Do
quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên
người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn.
Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh,
cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập
với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào
của cơ thể. |
27/03/2010 23:36 (GMT+7)
Vào
mùa xuân năm 1993, một bà mẹ
người Anh 40 tuổi đang sinh sống với chồng và hai con ở thành phố
Northamptonshire Anh quốc đã đoàn tụ với năm người con của bà ở đời
sống
trước tại Malahide, một thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Aí Nhĩ Lan. |
27/03/2010 09:54 (GMT+7)
Mới đây, PGS.TS, nhà nhân chủng học Nguyễn Lân Cường
đã công bố công trình nghiên cứu để đời của ông với tiêu đề: “Bí mật
phía sau nhục thân của các vị thiền sư”. Công trình này đã gây được sự
chú ý đặc biệt của công chúng. |
27/03/2010 04:42 (GMT+7)
Thời gian gần đây, báo chí có đưa tin về việc các nhà ngoại
cảm
đi
tìm mộ và hài cốt chiến binh tử trận và tiếp xúc được với người “cõi
âm”.
Vậy, theo quan điểm Phật giáo giải thích hiện tượng này thế nào? |
27/03/2010 04:38 (GMT+7)
Cuộc
sống sau cửa tử và sự hiện hữu của không gian bốn chiều [2] là hai nan
đề đã
làm điên đầu bao triết gia, tâm lý gia, và các học giả về bản chất con
người.
Có nhiều quan điểm khác biệt đã được nêu lên, nhưng tựu trung, tất cả
đồng ý
rằng chúng ta đều phải chết. |
26/03/2010 01:07 (GMT+7)
Đạo Phật là gì? Là một triết học, một khoa học, một luân
lý, hay là một tôn giáo? Cho đến bây giờ vẫn còn rất nhiều người thắc
mắc về vấn đề nầy. Trước mắt tôi là một quyển sách. Nếu bạn hỏi rằng vì
sao tôi thấy được cuốn sách đó, tôi sẽ trả lời: vì tôi có đôi mắt. ''Vì
có đôi mắt'' lý ấy ai cũng công nhận |
26/03/2010 01:00 (GMT+7)
Ni
sư Tenzin Palmo tôn quý lớn lên ở London và Ngài đã trở thành Phật tử
khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Vào năm 1964, năm 20 tuổi, Ngài quyết định
tới Ấn Độ để theo đuổi con đường tâm linh. |
26/03/2010 00:53 (GMT+7)
Phải nói ngay rằng, trong tất cả kinh
điển Đại thừa, không
có một kinh nào Đức Phật cho phép ăn thịt. Không những vậy, Đức Phật còn
nói rõ
việc ngăn cấm ăn thịt. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì chính từ kinh điển
Đại
thừa, Đức Phật công bố rõ ràng rằng tất cả chúng sinh đều bình đẳng |
25/03/2010 04:13 (GMT+7)
Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy mọi sự vật, hiện tượng trong phạm vi
giới hạn của đôi mắt mình, nhưng sự thật là còn có rất nhiều điều ta
không nhìn thấy nhưng vẫn đang hiện hữu đồng thời với sự vật, hiện tượng
mà ta nhìn thấy. |
25/03/2010 02:03 (GMT+7)
Lời dạy của Ðức Phật là chân lý. Những gì Ngài dạy có thể
được chứng minh qua kinh nghiệm của chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta thật
sự không biết hầu hết những sự thật thông thường về đời sống hằng ngày:
Danh pháp và Sắc pháp xuất hiện do mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm. |
25/03/2010 01:45 (GMT+7)
Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác
nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được
điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm
nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy. |
|