Đạo Phật: Bản chất và con đường giác ngộ
10/05/2010 00:33 (GMT+7)
Phật giáo, bắt đầu bằng kinh nghiệm giác ngộ của đức Phật Thích-ca Mâu-ni (Sakyamuni Buddha), là con đường hay phương pháp (magga) để đạt đến sự giác ngộ thành Phật. Phật (Buddha) có nghĩa là người giác ngộ, người tỉnh thức hoàn toàn khỏi các ràng buộc và chấp thủ của thế gian; và sự giác ngộ (bodhi) là sự tỉnh thức về các hiện hữu và đời sống bằng nhãn quan của lý nhân duyên.
Một cuộc đối thoại giữa Tâm và Linh Hồn
08/05/2010 00:27 (GMT+7)
Tín lý Công giáo xác tín: Thiên Chúa đã ban cho con người một linh hồn giống như hình ảnh của Ngài. Còn nhà Phật thì nói: con người có cái Tâm. Vấn nạn được đặt ra như sau: Nếu linh hồn do Thiên Chúa ban, vậy Tâm do ai ban? Nếu không do ai ban cả thì từ đâu mà có Tâm?...

Giáo lý vô ngã của Phật giáo và vấn đề siêu ngã
07/05/2010 23:57 (GMT+7)
Giáo lý vô ngã của Phật giáo nguyên thủy đã làm nảy sinh hai cách lý giải chính trong giới học giả hiện nay. Theo quan điểm của khuynh hướng chính, vô ngã (anattà) có nghĩa là phủ nhận sự tồn tại về một cái ngã bất biến, cả trong cấp độ vi mô lẫn vĩ mô. Tuy nhiên, các nhà học giả với định hướng thuộc truyền thống Vệ-đà cũng như những người tin tưởng triết lý thường hằng lại nghĩ khác.
Những nghi án bán mình cho ma quỷ nổi tiếng
07/05/2010 03:29 (GMT+7)
Có những truyền thuyết kể lại rằng có những nhà văn, nhạc sĩ đã thỏa thuận bán linh hồn mình cho quỷ sứ để đổi lấy sự thành công. Không có sự khẳng định nào về những trường hợp này nhưng trong lịch sử có 5 nhân vật rất nổi tiếng với tin đồn này. Không ai có thể chứng minh những điều này là sự thật nhưng cũng có những điều kì lạ mà không ai có thể giải thích được.

Đạo Phật thấy vũ trụ như thế nào?
06/05/2010 08:56 (GMT+7)
Bức tranh đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên thủy, như được ghi lại trong các kinh sách thuộc văn hệ Pàli là đúng đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại.
Phật giáo và tâm linh
05/05/2010 05:17 (GMT+7)
Trong đề tài chung "Phật giáo và tâm linh", trước tiên, cần sơ bộ làm rõ một số khái niệm và định nghĩa. Tâm linh là gì? Sao không nói một từ quen thuộc hơn là linh hồn, mà các từ tương đương ở tiếng Anh là Soul và từ tiếng Pháp là ame?

Niết-bàn trong Trung-quán-luận
04/05/2010 22:39 (GMT+7)
Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc (Madhyamaka-káriká) là một tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào khoảng thế kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần đây được T.tọa Thích Viên Lý dịch sang Việt văn. Huyền Trang đời Đường gọi Nàgàrjuna là Bồ-tát Long-thọ. Trung-quán-luận là triết lý mở đầu Phật giáo Đại thừa, tức là Bồ-tát thừa.
Nguyên tử và vô Ngã
02/05/2010 00:05 (GMT+7)
Mọi người đều đồng ý rằng khoa học là yếu tố tiên phong để tạo nên nền văn minh hiện đại. Những khám phá gần đây về sự giải phóng năng lượng hạt nhân đã đưa nhân loại đến một thời đại mới: thời đại nguyên tử. Song, bất hạnh thay, dấu hiệu đầu tiên của sự khai sinh thời đại mới này là việc gia tăng một loại vũ khí giết người mới, đó là bom nguyên tử.

Lời giải cho 'bức ảnh người không đầu' ở Đồ Sơn
02/05/2010 00:00 (GMT+7)
Giải thích về bức ảnh lạ có bóng người mờ ảo, mất đầu ở Đồ Sơn, nhà ngoại cảm giải thích: người chụp có thể đã ghi lại khoảnh khắc hiếm hoi của thế giới tâm linh, nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là trò đùa của ánh sáng.
Niết bàn theo quan điểm Bồ tát Long Thọ
01/05/2010 01:59 (GMT+7)
Từ khi đức Phật tuyên bố: “Sarvam Sùnyam” (Mọi vật đều không), từ sự gợi ý của ba pháp ấn: “Vô thường-Khổ-Vô ngã” và sau đó các pháp được quan niệm như là “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã,” thì vấn đề Niết-bàn (Nirvàịa), sau khi đức Thế tôn diệt độ đã được các bộ phái nêu ra đặt vấn đề trở lại theo quan niện hiểu biết của họ về Niết-bàn

Lý do Phân phái và tình hình Phân phái trong đạo Phật
01/05/2010 01:56 (GMT+7)
Sự phân phái đã từng xảy ra hai lần trong thời kỳ Phật còn tại thế. Lần phân phái thứ nhất ở Kausambi được giải quyết nhanh chóng. Lần phân phái thứ hai, do Devadatta chủ xướng, dẫn tới thành lập một bộ phái riêng rẽ, mà đến thế kỷ thứ VII, khi Huyền Trang qua Ấn Độ vẫn còn ghi tiếng vang.
Con người có mắt thứ ba?
01/05/2010 01:54 (GMT+7)
Các nhà khoa học từ lâu đã tranh luận và nghiên cứu về giả thuyết này. Theo họ, con mắt thứ ba rất có thể là cơ quan giúp một số người có được những khả năng hết sức đặc biệt như tiên tri hay thần giao cách cảm…, và bất cứ ai trong chúng ta cũng có con mắt đó, vấn đề là ta có biết “mở” nó ra hay không.

Lương tâm và Phật tâm
30/04/2010 02:10 (GMT+7)
Trên thế gian này, từ cổ chí kim, có nhiều tôn giáo, xuất hiện tồn tại, cho đến ngày nay. Có nhiều tôn giáo, giáo phái tín ngưỡng, thành lập sinh hoạt, chỉ một thời gian, rồi tự biến mất. Theo luật đào thải, cái gì xấu dở, không được tiện dụng, không lợi ích gì, không ai chịu dùng, không ai nghe theo, sẽ không tồn tại.
Kỳ dị 1.000 tấm ảnh 'ma' chụp được ở Việt Nam
30/04/2010 02:05 (GMT+7)
Gần đây, đề tài nghiên cứu về khả năng chụp hình “người âm” được công bố và nghiệm thu tại Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người với 1.000 tấm ảnh đã gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng khoa học.

Có linh hồn người chết không ?
30/04/2010 02:04 (GMT+7)
Linh hồn sẽ tồn tại sau khi chết có hay không ? Sau đây bài viết “Linh Hồn và Cõi Âm” của GS TS Bùi Duy Tâm (sống tại Francisco, CA 94122, USA). Từ chỗ chưa có cơ sở để tin cậy vào sự tồn tại vong linh của con người, GS Tâm đã kiên trì tìm hiểu vấn đề tâm linh và cuối cùng đã rút ra kết luận chắc chắn rằng : sự sống sau cái chết là có thực !
Phật Giáo - Khoa Học & Sự Phát Triển Tâm Thức
29/04/2010 04:06 (GMT+7)
Khoa Thần kinh học và Phật giáo chồng chéo lên nhau, vì thế những công trình nghiên cứu hợp tác có thể mang lại lợi ích cho cả hai. Đó là lời phát biểu của các diễn giả tại hội nghị hàng năm lần thứ 12 của Viện Tâm thức và Đời sống (Mind and Life Institute).

Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh – Kỳ 15: TRỞ VỀ QUÊ MẸ
29/04/2010 03:56 (GMT+7)
Đặt chân đến Hà Nội hôm trước, ngày hôm sau, tôi xuống thẳng Hoàng Mai để khảo sát địa hình, đồng thời, để kiểm chứng tính xác thực của những thông tin mà các nhà ngoại cảm Bích Hằng, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Khắc Bảy, Thẩm Thúy Hoàn, Nguyễn Văn Nhã… cung cấp.
Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh – Kỳ 14: HÀNH TRÌNH TÌM MỘ CHỊ GÁI CỦA GIA ĐÌNH TƯỚNG TRẦN ĐỘ
28/04/2010 03:36 (GMT+7)
“Bác Câu tôi hy sinh được 13 năm, tôi mới cất tiếng khóc chào đời. Nhưng hình ảnh của bác, cuộc đời hoạt động cách mạng đầy chông gai và cả cái chết đầy thương cảm của bác vẫn mãi sống trong tâm trí tôi qua lời kể của bà, của cha. Tôi vẫn nhớ như in hồi còn nhỏ ở với bà, vào những đêm trăng sáng, bà thường kể cho tôi nghe về bác Câu.

Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh – Kỳ 13: Chuẩn bị cho cuộc tìm mộ lần thứ 5
27/04/2010 04:25 (GMT+7)
Ngày 13 tháng 8 năm 1999, tức 4 ngày trước khi tiến hành cuộc đào bới, GS Phương đã cử người em ruột là chú Quỳnh cùng anh Tân Cương về La Tiến làm một số công việc chuẩn bị. Trên đường đi, anh Tân Cương gọi điện thoại cho nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã, thông báo toàn bộ sự việc.
Tâm lý học trong giáo lý nguyên thủy
27/04/2010 03:11 (GMT+7)
Giải quyết vấn đề thoát khổ, Đạo Phật lấy tâm thức của con người làm trọng tâm, bất cứ hệ tư tưởng Phật giáo nào nếu tách rời tâm thức của con người thì Phật giáo không còn đất đứng. Đạo Phật chú trọng vào yếu tố tâm thức của con người bởi lẻ: một là con người là chủ nhân của chính nó, chứ nó không phải là sản phẩm sáng tạo của thượng đế.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 32 33 34 35 36 37 38 [39] 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch