07/07/2010 03:49 (GMT+7)
Trước những luận đề triết học lớn nhất của con người như vũ trụ này do
đâu mà có, thế giới hiện tượng này do những gì cấu tạo nên, quy luật vận
động của nó là gì..., đạo Phật cho ta một số lý giải đáng chú ý. Thế
nhưng, Đức Phật cũng như các vị thánh nhân Phật giáo xưa nay chưa bao
giờ khuyên ta dùng đầu óc của tri thức và lý luận để đi tìm thực tính
của thế giới. |
07/07/2010 03:48 (GMT+7)
Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không
được làm (chỉ trì) hoặc cần
phải làm
(tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như
những
chương, điều được nêu trong bộ
luật
hình sự ở đời. Những việc Phật cấm
chỉ không
được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như
giới sát
đạo dâm vọng v.v. |
05/07/2010 00:51 (GMT+7)
Quả thật, chỉ đến khi
rung đùi ngồi uống rượu nghe “nhà bùa chú” Hoàng Văn Nhẽo kể chuyện bùa
mê ngải lú, tôi mới hoàn hồn. Chả là đường đến xóm Dùng phải qua một con
suối. Mùa mưa, nước đầy, suối sâu. Xe vừa lao xuống đã kêu đánh “ục”.
Máy tắt ngỏm. Trời tối bịt bùng. Sương giăng tứ phía. Một mình giữa núi
đồi heo hút. Tôi sởn da gà. |
04/07/2010 01:28 (GMT+7)
Tôi đã
từng nghe người ta kể nhiều về phép thuật nèm, chài (bùa mê, ngải lú)
thần bí của những ông thầy mo Mán, Mường trên rừng xanh núi đỏ. Rằng chỉ
với một dúm muối, một đôi đũa, một nhành cây…, họ có thể “bó” cho đôi
vợ chồng nọ đang đứng trước nguy cơ tan vỡ trở nên quấn quyện, khăng
khít như thuở ban đầu. |
02/07/2010 01:41 (GMT+7)
Chuyện con người có ba mắt quả thật rất khó tin. Nhưng các nhà khoa học
từ lâu đã tranh luận và nghiên cứu nghiêm túc về giả thuyết này. Theo
họ, con mắt thứ ba rất có thể là cơ quan giúp con người có được những
khả năng hết sức đặc biệt như tiên tri, thần giao cách cảm, tác động từ
xa… |
30/06/2010 00:24 (GMT+7)
Bóng ma hay cảm giác cận kề cái chết là những hiện tượng bí ẩn mà khoa
học chưa thể giải thích thỏa đáng. Ngoài ra còn nhiều hiện tượng khác
nữa vẫn tồn tại trong đời sống của con người, mà không ai biết rõ nguyên
nhân. Livescience liệt kê 10 hiện tượng tiêu biểu nhất. |
28/06/2010 23:27 (GMT+7)
Một xác ướp cách đây 5.300 năm đã trở nên nổi tiếng bởi sự bảo quản
tuyệt vời nhờ băng tuyết, và nhất là những bí ẩn kinh hoàng xung quanh
nó khiến người ta không thể lý giải được. |
25/06/2010 14:06 (GMT+7)
Theo
các sử gia, các nhà nhân chủng
học và khảo cổ học, cách đây khoảng 5000 năm, tại những nền văn minh tối
cổ, một
số thủ lãnh đã thống nhất được các bộ tộc và hình thành những vương quốc
hùng mạnh. |
24/06/2010 00:36 (GMT+7)
Một chiều, vợ Grigority Doroni, mới 20 tuổi, bất chợt nói: Em mệt quá,
chắc là em sắp rời bỏ thế gian này. Ngày hôm sau, cô ấy bị tai nạn ôtô
và chết. Một số người có thể nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần?
Liệu việc tiên đoán hay linh cảm về cái chết là sự thật? |
23/06/2010 00:23 (GMT+7)
Sự
mô tả về địa ngục trong Phật Giáo hoàn toàn khác đối
với những tôn giáo khác, ngoại trừ một vài nét giống với Ấn giáo. Trước
hết chúng ta cần hiểu về cái chết. Một nguyên tắc chung có thể đo
lường được đó là định luật bảo toàn năng lượng (The law of conservation
of energy), cho chúng ta thấy được làm thế nào vật chất và năng lượng
là có thể chuyển biến nhưng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác. |
20/06/2010 23:45 (GMT+7)
Làm theo đúng di chúc, hậu duệ của vị thiền sư này đã đưa thi hài của
ông lên mặt đất 3 lần vào các năm 1955, 1973 và gần đây nhất là năm
2002 có sự chứng kiến của các tín đồ Phật giáo Nga và các chuyên gia y
tế. Tất nhiên, kết quả cho thấy là một xác chết hoàn toàn nguyên vẹn như
vừa mới qua đời. |
20/06/2010 00:06 (GMT+7)
Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật
giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh
chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm
những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã ... |
18/06/2010 23:40 (GMT+7)
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ
đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có
một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung
chứng ngộ đó của Thế Tôn. |
18/06/2010 01:22 (GMT+7)
Trước hết nhắc lại có sáu trung ấm hay
bạt đô: trung ấm trong mộng, trung ấm trong đại định, trung ấm tự nhiên
của đời sống; trung ấm đau đớn của cái chết; trung ấm pháp tính (thời
gian của Ánh sáng căn bản xuất hiện ngay sau khi chết); và trung ấm tái
sinh. Sở dĩ có trung ấm là vì tâm vô minh bất giác: bất giác lúc sống,
bất giác lúc chết, bất giác lúc gặp ánh sáng chân lý, bất giác lúc tìm
tái sinh. |
17/06/2010 00:10 (GMT+7)
Không phải là tình cờ mà mọi thời khóa
nhật tụng đều có bài Bát Nhã Tâm kinh. Sự nhắc nhở thường xuyên về Tánh
Không đó, là sự nhắc nhở giải thoát. Bởi vì Tánh Không chính là giải
thoát. |
16/06/2010 02:11 (GMT+7)
Có
Ma hay không có Ma ? Ma là gì ? Ma ở đâu ? Ma có làm hại được
ta hay không ? Phải trừ Ma như thế nào ?... Đó là những câu hỏi có thể
nêu lên cho mỗi người trong chúng ta, vì có thể có người chưa hề « gặp
ma » bao giờ, nên tò mò cũng muốn biết xem Ma ra thế nào, hoặc có người
đã từng « thấy ma » nên vẫn còn bị Ma ám ảnh và muốn biết xem cái thấy
của mình, hay là cái con Ma họ thấy có thật hay không. |
15/06/2010 01:30 (GMT+7)
Sự tức giận, cơn thịnh nộ, sự phẫn
nộ, dù gọi nó bằng cái tên gì thì nó vẫn xảy ra với tất cả chúng ta,
ngay cả những người Phật tử. Bởi vì Phật tử vẫn còn là một chúng sinh và
do đó thỉnh thoảng vẫn có tức giận. Đối với vấn đề này, Phật giáo dạy
chúng ta làm gì khi giận hờn? |
13/06/2010 00:25 (GMT+7)
Song song với triết lý "ở hiền gặp lành", "thiện thắng ác" là
triết lý "ác giả ác báo", "trèo cao ngã đau". Nó như hồi chuông cảnh
báo cho những ai đã và đang sống không đúng với lương tâm của một con
người. |
13/06/2010 00:20 (GMT+7)
Khi nói tới Kinh Tế Phật Giáo có nhiều người không khỏi ngạc nhiên và e dè. Kinh tế tự túc của chùa nhiều lắm là mấy mẫu ruộng cho thuê, để tìm thêm một chút lợi tức. Chùa chẳng phải nhờ bá tánh hỷ cúng đó sao? Trên bình diện quốc gia, mấy nước Phật Giáo chẳng phải là mấy nước nghèo nhất thế giới: Tích Lan, Thái Lan, Miên, Lào, Việt Nam, Miến Điện. |
11/06/2010 23:53 (GMT+7)
Chủ đề nêu ra nghe
hơi lạ, kinh Phật có nói đến vấn đề này hay không, tại sao chúng ta lại
đề cập. Phật dạy rằng những gì Ngài đã nói chỉ là phương tiện; còn việc
chính yếu là Ngài làm cho cuộc sống con người hướng thượng và thăng hoa. |
|