12/08/2010 23:22 (GMT+7)
Trong
những năm gần đây, phong trào Phật giáo được phổ biến tại nhiều nước
trên thế giới, một phần là nhờ tinh thần cởi mở ít tính giáo điều của
Phật giáo. |
12/08/2010 07:02 (GMT+7)
Trong khoảng 1000 năm tồn
tại và phát triển, Phật giáo dung hợp văn hoá bản địa, góp phần vào sự
phát triển chung của dân tộc. Từ nền tảng này, đã tạo ra một bước
chuyển hình thành triều đại Lý - Trần thịnh vượng phú cường kéo dài
khoảng 400 năm. Đó cũng là thời hoàng kim của Phật giáo Việt Nam. |
10/08/2010 22:44 (GMT+7)
Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ
không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản
thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được
nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”. Quan hệ này cũng
giống như quan hệ giữa bản thể và thế giới hiện tượng. |
06/08/2010 07:00 (GMT+7)
Bài thơ này ví von cũng rất hay. Chữ Tâm
心 trong chữ Hán được mô tả có ba chấm như ba ngôi sao (Tam điểm như
tinh tượng), còn móc câu nằm ngang như ánh trăng nghiêng (Hoành câu tợ
nguyệt tà). Phi mao tùng thử đắc, tố Phật dã do tha: Mang lông đội sừng
tức làm thân trâu, ngựa… là do tâm này, mà Phật cũng từ nó. |
29/07/2010 09:03 (GMT+7)
Tất cả mọi người tu, ai
cũng có ước
nguyện được sanh về cõi Cực Lạc hoặc nhập Niết Bàn vô sanh không còn
luân hồi
sanh tử. Nhưng tu thế nào mới gần và được Niết Bàn? Tu thế nào xa và
không được
Niết Bàn? Bài kệ sau đây của một tôn giả đệ tử Phật nói về việc gần và
xa Niết
Bàn: |
26/07/2010 22:40 (GMT+7)
Ngày
nay có nhiều học phái tâm phân khác nhau, từ những người theo lý thuyết
của Freud một cách chặt chẽ và mềm dẻo, đến những người “xét lại”,
những người khác nhau về lập trường, họ đã biến đổi quan niệm của Freud
nhiều hay ít. Tuy nhiên, trong mục đích hiện tại của chúng ta, những dị
biệt ấy không quan trọng bằng dị biệt giữa nền tâm phân học cốt yếu nhằm
mục tiêu thích nghi xã hội và nền tâm phân học nhằm mục đích “chữa trị
linh hồn”. |
25/07/2010 09:35 (GMT+7)
Thế
giới là một sự trình hiện, một dạng xuất hiện dưới mắt của một chủ thể.
Như ta đã biết, cái "khách quan" đó phải cần một chủ thể nhận thức mới
có. Vấn đề còn phức tạp và nan giải hơn khi ta nhớ rằng cái khách quan
lẫn cái chủ quan là không có tự tính. |
24/07/2010 10:38 (GMT+7)
Những vòng tròn ánh sáng "khi ẩn khi hiện" nói trong bài trước liệu có
thể được coi là một dạng của linh hồn? Chưa thể kết luận được như vậy
nếu chỉ dừng ở những tấm ảnh. Chúng ta giải thích thế nào về những quỹ
đạo trượt và những quỹ đạo rất phức tạp của các vòng tròn? |
22/07/2010 20:17 (GMT+7)
Đọc trong kinh điển, chúng ta thấy Phật có nói đến “Hằng hà sa số thế
giới”, có nghĩa là các thế giới trong vũ trụ này nhiều như cát sông Hằng
(bên Ấn Độ), không thể nào đếm hết được. Lúc đó ngoại trừ những bậc đã
chứng ngộ, có thần thông, biết được những gì Phật nói là thật có, còn
phần đông thì đều tin suông, hoặc bán tín bán nghi, hoặc không thể tin,
hay khó mà tin được. |
22/07/2010 08:20 (GMT+7)
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã
từng được nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm"
giữa Bồ Đề Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh cầu Bồ Đề Đạt Ma,
“Xin Thầy an tâm cho con.” Bồ Đề Đạt Ma bảo, “Ngươi đem tâm của ngươi ra
đây để ta an cho.” Tổ Huệ Khả bối rối, “Nhưng con không thể tìm ra nó.”
Bồ Đề Đạt Ma cười bảo, “Thì ta đã an tâm cho ngươi rồi đó.” |
22/07/2010 08:16 (GMT+7)
Trong chuyến thăm quan đấu trường Colosseum lúc 12h đêm ngày 12/4/2010,
tác giả Trần Tiến Dũng đã bất ngờ chụp được một bức ảnh bên ngoài thành
mà anh cho rằng có sự xuất hiện của một "bóng ma" đấu sĩ La Mã. Anh Trần
Tiến Dũng ở TP.Hồ Chí Minh đã chia sẻ bức ảnh này với bạn đọc báo
VietNamNet. |
21/07/2010 09:32 (GMT+7)
Vũ
trụ bao la rộng lớn với vô vàn những hình thù khác nhau, nhưng kỳ diệu
thay, tất cả chúng đều được hình thành nên từ đơn vị vật chất cơ bản là
nguyên tử. Dưới những góc nhìn và những lý giải khác nhau cho thấy cuộc
sống muôn màu muôn vẻ mà ở đó ta cần biết cách nhận diện cho ra bản chất
sự vật. |
21/07/2010 09:16 (GMT+7)
Gần đây, đề tài nghiên cứu về khả năng chụp hình “người âm” được công bố
và nghiệm thu tại Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người với 1.000
tấm ảnh đã gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng khoa học. |
20/07/2010 07:04 (GMT+7)
Trên các tượng Phật và
tòa tháp PG thường khắc “Pháp thân kệ”, với nội dung: “Nhược pháp nhân
duyên sinh, pháp dịch nhân duyên diệt; thị sinh diệt nhân duyên, Phật
đại sa môn thuyết.” |
19/07/2010 19:36 (GMT+7)
Xuất bản lần đầu vào năm 1993, Đạo đức học hậu hiện
đại (Postmodern Ethics)[1] của Zygmunt Bauman đã cố gắng thực hiện một
phê bình đầy tham vọng về triết lý đạo đức Âu châu từ thời Khai sáng. |
19/07/2010 19:30 (GMT+7)
Tự lực và tha lực là hai
khái niệm đối đãi được hình thành từ nhận thức của con người về sự hiện
hữu độc lập của mỗi một cá thể trong thế giới thời-không. Đây là loại
nhận thức xuất hiện rất sớm trong mỗi người, ít nhất là từ khi con người
bắt đầu nhận biết về thế giới chung quanh. |
19/07/2010 07:30 (GMT+7)
Đặt cơ sở
trên bối cảnh tâm lý học như vậy, đối với sự phát triển và tổ chức của
nó ở thời Phật giáo Nguyên thủy, người ta phải cần đến một giải thích
xác định nào? Đó là đề mục về Tâm lý học của thời đại bộ phái Phật giáo. |
17/07/2010 10:52 (GMT+7)
Thế giới xung quanh ta không ngừng chuyển động, con người hay
xã hội cũng lại như vậy; không ngừng chuyển động. Tất cả đều chung cùng
một quy luật, đó là sự chuyển động không cùng tận. |
11/07/2010 01:35 (GMT+7)
Bài tham luận này ghi lại từ đầu quá trình phản đối và
đấu tranh để cuối cùng việc thọ đại giới Tỳ-kheo-ni đã được phục hoạt ở
Tích lan vào năm 1998 sau gần một ngàn năm. Bài này cũng mô tả những
động lực thúc đẩy Ni-đoàn dần dần được quần chúng ở Tích lan chấp nhận
đến nỗi là ở một vài vùng nông thôn |
09/07/2010 00:43 (GMT+7)
Học môn vật lý ta biết rằng hạt nguyên tử là cấu trúc cơ bản nhất của
vạn vật. Ngày nay khoa học tiến bộ đã tìm thấy những yếu tố siêu hơn
trong cấu trúc vạn vật được gọi là chấn động lực. |
|