29/12/2010 00:46 (GMT+7)
Nguyệt thực là hiện tượng thiên nhiên thần bí nên khi xảy ra thường phải liên quan đến những biến đổi bất thường trong đời sống? |
25/12/2010 11:22 (GMT+7)
Trong muôn vàn sự cúng dường, có hai sự cúng dường rất đơn
sơ, bình dị nhưng đã đi vào lịch sử và được chính đức Phật khẳng định là
có nhiều phước báu nhất và đầy kỷ niệm nhất trong cuộc đời của Ngài. Đó
là hai sự cúng dường của nàng Tu-xà-đa và người thợ rèn Thuần-đà
(Cunda). |
20/12/2010 03:36 (GMT+7)
Ý niệm về sự luân hồi xuất hiện trong đạo Hồi, đạo Do Thái, Ấn Độ giáo,
trong quan niệm của người cổ Hy Lạp, và nhiều vùng miền trên thế giới.
Nguồn: http://phatgiaovnn.com (Phật Giáo Việt Nam Net)
Theo quan điểm của nhiều người, cuộc sống không kết thúc khi xác thân
con người chết đi, mà linh hồn ấy đầu thai trở lại và bắt đầu một cuộc
đời mới. |
13/12/2010 00:02 (GMT+7)
Nếu định nghĩa tôn giáo là như thế thì đạo Phật quả thực có thể được
coi là một tôn giáo. Mặt khác nếu xét theo định nghĩa về tôn giáo của
Edward Wilson (Tôn giáo là một tập hợp những câu chuyện huyền hoặc
về nguồn gốc và định mệnh con người, cũng như lý do buộc họ phải tuân
theo nghi lễ hay thánh điển) thì đạo Phật không hội đủ tiêu chí để được xem là một tôn giáo. |
12/12/2010 03:47 (GMT+7)
Thiên
Thai tông là một trong những tông phái được hình thành sớm nhất trong
lịch sử Phật giáo Trung Quốc. Do vì người sáng lập ra tông phái này là
Trí Khải đại sư (538 - 598) sống vào đời Tùy, ngài cư ngụ ở núi Thiên
Thai (nay thuộc huyện Thiên Thai, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc), cho nên
có tên là Thiên Thai tông. |
11/12/2010 11:59 (GMT+7)
Sự
nghiên cứu Sigmund Freud đã thâm nhập đến tầng “vô ý thức” của tâm
linh, thể hiện rõ ở quan điểm khai sáng tinh thần bản năng Oedipus
complex (nghĩa là sự nhập thai bắt nguồn từ sự luyến ái mẫu thân). Ông
đã lấy việc phân tích tâm lý để giải quyết vấn đề tự ngã, nhưng tinh thần của nhà Phật đối với
quan điểm Oedipus complex vốn không phải là vấn đề căn bản của tâm lý. |
10/12/2010 11:29 (GMT+7)
New York, Hoa Kỳ
-- Nếu như chúng ta muốn thoát khỏi sự đau đớn mà chúng ta tự chuốc lấy
hay gây ra cho người khác -- hay nói một cách khác là nếu chúng ta muốn
được hạnh phúc -- thì chúng ta phải học cách làm điều đó cho chính
mình. |
09/12/2010 12:08 (GMT+7)
Tiến cầm tay tôi lắc lắc và chỉ ra con sông gần nhà: "Ngày trước cháu
chết ở kia kìa". Tuy nhiên, theo TS Vũ Thế Khanh, Tổng giám đốc Liên
hiệp Khoa học Công nghệ - Tin học Ứng dụng (UIA), chuyện của Tiến không
có gì lạ. |
03/12/2010 23:46 (GMT+7)
Thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình) đang tồn tại câu chuyện khá ly
kỳ. Một cháu bé cư nằng nằng nhận mình là đứa trẻ đã chết cách đây hơn
mười năm và đòi về ở với bố mẹ người đã chết. Sau khi đưa ra nhiều “bằng
chứng” chứng tỏ mình là cháu bé đã chết, cháu bé đã được nhận về nuôi
như một sự sống lại của linh hồn đã chết trước đó. |
03/12/2010 04:13 (GMT+7)
Tác phẩm “Thành thật luận” (Luận thành
thật), do Ha Lê Bạt Ma (Harivarman,?năm) cổ Ấn Độ biên soạn. Vào hậu
Tần, năm 411~ 412 Tây Nguyên, Cưu Ma La Thập (Kumārajīva, 344 ~ 413 Công
nguyên(1)) dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ.
Luận này đặt tên là “Thành thật”, |
01/12/2010 23:37 (GMT+7)
Không
là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các
nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái
khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá
không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức
là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã
nói. |
30/11/2010 00:19 (GMT+7)
Chúng ta muốn thấy sự thay đổi của thân này cũng phải trải
qua thời gian 10 năm. Mười năm nhìn lại mới thấy già, chớ còn một hai
năm thì chưa thấy đổi thay. Có người nói còn trẻ đi tu uổng! Đó là thấy
theo kiểu mê muội. Sự thật cái thân chúng ta nó chết từ từ, nó luôn
luôn thay đổi. |
27/11/2010 02:08 (GMT+7)
Chúng ta đều biết Năm Giới (không sát sinh, không
trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không say sưa) và Mười Điều
Thiện (không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối,
không nói lưỡi hai chiều – chẳng hạn nịnh bợ đâm thọc, không nói lời xấu
ác, không nói lời thêu dệt, không tham dục, không sân hận, không tà
kiến). |
26/11/2010 00:21 (GMT+7)
Phật
(Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích-ca
Mâu- ni (Sàkyàmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là
Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. |
22/11/2010 12:13 (GMT+7)
"Người
ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại
Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta
đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng
nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác. |
19/11/2010 23:59 (GMT+7)
Từ lúc ánh sao mai tỏa sáng, Đức Thế Tôn chứng đắc Vô Thượng
Bồ Đề nơi vườn Lộc Uyển, thuyết Tứ Thánh Đế độ năm anh em Kiều Trần Như,
Phật Pháp Tăng Tam Bảo hiện hữu trên thế gian trải qua hơn 2500 năm tồn
tại và phát triển. Phật Giáo đã trở thành một trong ba tôn giáo lớn
trên Thế Giới và có sự ảnh hưởng rất lớn trong xã hội loài người từ văn
hóa tinh thần đến vật chất |
19/11/2010 00:12 (GMT+7)
Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện
hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên
mãn các học giới (vatta). Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhidà) nói: "Giới là
gì? Có giới là tư tâm sở (cetanà), có giới là các tâm sở, thọ, tưởng và
hành (gọi chung là cetasika), có giới là sự chế ngự, có giới là không vi
phạm". |
18/11/2010 07:03 (GMT+7)
Quan điểm Phật giáo về đời sống đạo đức của người tại gia là
một chủ đề rộng lớn được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của đức
Phật. Hiện nay có rất nhiều người băn khoăn về vấn đề đạo đức nói chung,
có thể vì đạo đức đang trên đà truợt khỏi sự quan tâm và cách cư xử của
nhiều người một cách nhanh chóng. |
16/11/2010 14:13 (GMT+7)
Có câu hỏi đặt ra là Phật giáo có phải là một triết học hay không? Và
phải chăng giữa triết học và Phật giáo hoàn toàn có những nét tương đồng
đủ để người ta xem nó là một? |
11/11/2010 22:42 (GMT+7)
Bài viết chủ yếu đứng trên góc độ giới luật, thảo luận sự ảnh
hưởng đối với vấn đề thịnh suy của Phật giáo. Nhìn từ hiện tại thực tế
sinh hoạt của Tăng đoàn, chúng ta ôn lại quá khứ, dự đoán cho sự phát
triển trong tương lai, suy nghĩ về chúng xuất gia đối với trách nhiệm
giữ gìn trọng trách thiêng liêng này. |
|