04/03/2011 06:04 (GMT+7)
Tín lý Công giáo xác tín: Thiên
Chúa đã ban cho con người một linh hồn giống như hình ảnh của Ngài. Còn
nhà Phật thì nói: con người có cái Tâm. Vấn nạn được đặt ra như sau: Nếu
linh hồn do Thiên Chúa ban, vậy Tâm do ai ban? Nếu không do ai ban cả
thì từ đâu mà có Tâm?... |
01/03/2011 10:47 (GMT+7)
Trong Tiểu thừa Phật giáo Ấn độ, giữa phái Sarvàstivàda và
Sautrantika đã tranh luận kịch liệt về vấn đề có thể lấy hư vô (abhava)
làm đối tượng của tâm hay không. Sarvàstivàda nói hư vô không thể làm
đối tượng, vì như vậy có nghĩa là hư vô hiện hữu; nhưng theo nghĩa chính
xác hư vô là pháp không hiện hữu, nếu hư vô hiện hữu thì đó không phải
là hư vô nữa. |
26/02/2011 21:39 (GMT+7)
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được
nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề
Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh cầu Bồ Đề Đạt Ma, “Xin Thầy
an tâm cho con.” Bồ Đề Đạt Ma bảo, “Ngươi đem tâm của ngươi ra đây để ta
an cho.” Tổ Huệ Khả bối rối, “Nhưng con không thể tìm ra nó.” Bồ Đề Đạt
Ma cười bảo, “Thì ta đã an tâm cho ngươi rồi đó.” |
24/02/2011 22:40 (GMT+7)
Nếu khoa học được hiểu một cách đơn giản là sự công nhận chân
lý, là kiến thức hay sự hiểu biết về vũ trụ có được bằng việc sử dụng
phối hợp các cơ quan cảm nhận, tứ chi và não bộ của con người, thì sự
thật về con người và vũ trụ do Đức Phật chứng ngộ được hiểu là một
nghành khoa học của cuộc đời. |
17/02/2011 20:17 (GMT+7)
Mahamangala
Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh
dịch là kinh Phúc Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm
Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phúc đức rất nhiệm mầu,
hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng
trong đời sống hàng ngày. |
16/02/2011 09:51 (GMT+7)
Này người trẻ, bạn có biết Phật dạy như thế nào về tình yêu? Tôi đã may mắn tham dự một buổi pháp thoại của Thiền sư Nhất Hạnh về
tình yêu: mối quan hệ giữa yêu thương và hiểu biết, tình yêu từ bi hỉ
xả, tình yêu và tình dục. Ông gọi đó là “yêu thương theo phương pháp
Phật dạy”... |
07/02/2011 10:23 (GMT+7)
Hỏi: Sau khi một người bị
chết rồi, phần tâm thức sẽ trụ ở nơi nào? Và làm sao để biết chắc có sự
tái sanh? Tôi đã có lần gặp ma rồi, vậy họ là hạng chúng sanh gì? (Giác
Hy) |
07/02/2011 10:10 (GMT+7)
Ý
thức về dòng họ là nét văn hóa tiêu biểu của người phương Đông, ở
phương Đông khi nhắc đến một nhân vật, một vĩ nhân hay một người bình
thường điều đầu tiên mọi người hỏi đến là tên gì họ gì. Đức Phật Thích
Ca Mâu Ni cũng vậy, khi ứng thân trên cuộc đời này ngài cũng là con cháu
thuộc dòng họ Thích Ca ở Ấn Độ. |
03/02/2011 22:53 (GMT+7)
Chúng ta đều biết một năm có ba trăm sáu mươi lăm ngày bắt đầu từ ngày
ba mươi mốt tháng mười hai năm nay tới ngày Mùng một tháng giêng năm
sau. Trong những ngày chuyển tiếp ấy, có hai ngày chuyển tiếp đáng nhớ,
đó là, ngày cuối của năm cũ và ngày đầu của năm mới. |
22/01/2011 06:38 (GMT+7)
Dưới nhãn quan của Thế tôn, sự vật luôn đúng với mặt thật của
nó. Vô thường như là chân lý tuyệt đối cho các pháp hữu vi. Phàm ai còn
trong pháp hữu vi thì không ngoài quy luật đó. |
21/01/2011 00:59 (GMT+7)
Đêm
Bồ-tát Siddhartha vượt thành xuất gia, cả hoàng thành Kapilavatthu chìm
trong im ắng và hoang lạnh. Không khí chia ly buồn thương man mác như
bao trùm khắp các ngã đường của kinh thành mỗi nơi Ngài đi qua. Bồ-tát
Siddhartha cảm nhận rất rõ ràng dù Ngài không hề ngoái lại. Siddhartha
quyết tâm ra đi với tất cả nhiệt huyết của tuổi xuân, quyết tìm ra chân
lý để giải quyết vấn đề khổ đau sinh tử cho mình và cho cả muôn loài. |
16/01/2011 08:27 (GMT+7)
...Trung đạo là một khái niệm do chính Đức
Phật nói lên sau những biến cố quan trọng trong cuộc hành trình trở về Niết bàn
của Ngài. Nó, ngay từ thời Phật giáo Nguyên thủy, vốn được xem là một giáo lý
đặc thù trên cả hai bình diện: đời sống thực tiễn tu hành và đạo lý đưa đến
giải thoát. |
15/01/2011 07:29 (GMT+7)
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật.
Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng.
Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni
Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành
đạo nhỉ? |
14/01/2011 14:03 (GMT+7)
Bất
cứ ai đọc Kiều cũng thấy cuộc đời quá nhiễu nhương: “Những điều trông
thấy mà đau đớn lòng”, để rồi ngẫm nghĩ lại mới thấy bài học quý giá
nhất mà thi hào Nguyễn Du để lại cho mọi người là “Thiện tâm ở tại lòng
ta”lúc kết truyên? |
07/01/2011 23:25 (GMT+7)
Trong sự phát triển của xã hội ngày
nay, mọi giá trị về khoa học kĩ thuật, chính trị, các học thuyết và tôn
giáo đều chịu ảnh hưởng tương tác lẫn nhau. Phật giáo đi vào đời từ
những nỗi đau khổ bất hạnh nhất của con người. Phật giáo xuất hiện vì
thế gian và cũng tồn tại vì thế gian. Sứ mệnh của Phật giáo là làm nhẹ
bớt nỗi đau thương của nhân loại và hơn thế nữa là hướng dẫn con người
trong việc kiến tạo đời sống an lạc căn cứ trên nền tảng đạo đức, trí
tuệ và từ bi. |
04/01/2011 07:51 (GMT+7)
Khái niệm về "Tám mối lo toan thế tục" tiếng Phạn là
"Astalokadharma", tương đối ít thấy đề cập trong Phật giáo Trung hoa,
Việt Nam, Triều tiên và Nhật bản, nhưng thường được triển khai trong
Phật giáo Ấn độ và Tây tạng. |
01/01/2011 01:54 (GMT+7)
Ý nghĩa của Duyên khởi cũng là ý nghĩa của Không tính, Giả danh và
Trung đạo. Và ý nghĩa ấy cũng đã được khai triển tùy theo sự nhận thức
về giác ngộ của từng trường phái Phật giáo. |
31/12/2010 10:54 (GMT+7)
Trong Phật giáo từ đâu có luật? Đó là từ khi có xã hội loài người, có tích lũy,
có tư hữu, thì có cạnh tranh và dẫn đến là có luật. |
30/12/2010 04:21 (GMT+7)
Chân lý vốn không có định loại, nhưng do khả năng quán chiếu
và chứng nghiệm sâu cạn của hành giả mà chân lý được biểu hiện hoặc là
thế này hoặc là thế kia. |
30/12/2010 04:20 (GMT+7)
Không cần một nền triết học cao siêu hay trí tuệ của
một tôn giáo uy tín, ai cũng có thể tự cảm nhận về khổ đau như một sự
thật luôn hiện hữu trong thế gian này. Đến nỗi người ta còn thốt lên
rằng đời người có khác gì một bản trường ca thống khổ đầy nước mắt. |
|