05/04/2011 06:54 (GMT+7)
Đạo
Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu
biết và sức mạnh của lý trí để giải quyết vấn đề tâm linh của con người
cùng những vấn nạn của xã hội mà không dựa vào Thần Linh. |
03/04/2011 16:49 (GMT+7)
Tuy đức Phật không đề cập nhiều về chính trị, Ngài chỉ thuần chỉ dạy
cho hàng đệ tử tu tập con đường giải thoát nhưng tất cả lời dạy của
ngài đều vì lợi ích cho chư thiên và loài người. |
03/04/2011 16:10 (GMT+7)
Sau 45 năm thuyết pháp, những lời
giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn
được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn
hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa,
văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của
nhân loại trên khắp thế giới. |
01/04/2011 00:57 (GMT+7)
Đạo
Phật truyền bá tới đâu đều hòa nhập với văn hóa bản
địa và dung hóa thành một tôn giáo mới với nhiều sắc
thái độc đáo, dựa trên nguyên tắc khế lý (cốt tuỷ, tinh
hoa) và khế cơ (văn hóa, tín ngưỡng tại một quốc gia). |
31/03/2011 02:02 (GMT+7)
Giới
luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người,
bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải
là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác,
tự phát nguyện thọ trì. |
26/03/2011 03:18 (GMT+7)
Những
thông tin trên mạng cũng như trên báo chí về việc chụp được ảnh người
âm của Trung Tâm nghiên cứu Tiềm năng Con người và các nhà ngoại cảm
(NNC) đang gây sự chú ý của nhiều người trong thời gian gần đây. |
25/03/2011 02:10 (GMT+7)
Những
vòng tròn ánh sáng "khi ẩn khi hiện" nói trong bài trước liệu có thể
được coi là một dạng của linh hồn? Chưa thể kết luận được như vậy nếu
chỉ dừng ở những tấm ảnh. Chúng ta giải thích thế nào về những quỹ đạo
trượt và những quỹ đạo rất phức tạp của các vòng tròn? |
24/03/2011 02:27 (GMT+7)
Một
trong những hiện tượng mà các nhà khoa học trên thế giới cũng đang
nghiên cứu tìm hiểu để lý giải là: Có hay không người đã khuất vẫn còn
để lại những năng lượng trên mặt đất. Trong những điều kiện đặc biệt
hay những loại máy ảnh đặc biệt, có thể chụp được nguồn năng lượng này
mà dân gian ở ta hay gọi là "người âm". |
24/03/2011 01:30 (GMT+7)
KH&ĐS đã có cuộc trò chuyện với GS.VS Đào Vọng Đức,
nguyên viện trưởng Viện Vật lý, nguyên giám đốc Trung tâm Nghiên cứu
Tiềm năng Con người về Khoa học và Tâm linh. |
23/03/2011 11:27 (GMT+7)
Không
bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại
Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường
Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn
bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã
đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan. |
22/03/2011 05:53 (GMT+7)
Việc cứu độ trong giai đoạn nầy muốn đạt hiệu quả,
thiết nghĩ chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm căn bản của thân
trung ấm để có thể ứng dụng hợp tình lý: |
21/03/2011 08:07 (GMT+7)
Những giáo pháp căn bản khác nhau của Ngài đưa ra, chính là sự
đối chiếu giữa cái có và cái không của vạn vật, bằng cái nhìn thường
nghiệm và sự hiểu biết am tường về chân tướng của vũ trụ nhân sinh, để
nhận định rõ một cái không thật trong thế giới hiện hữu của con người. |
18/03/2011 08:59 (GMT+7)
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham
lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, chấp
thủ thị phi... là những tường thành kiên cố cản trở chúng ta phát vô thượng tâm, ngăn cản chúng ta thâm nhập kinh tạng, xúi giục chúng ta phản bội đại chúng. |
17/03/2011 04:58 (GMT+7)
Ðức
Phật nói không nên định nghĩa về Niết Bàn. Niết Bàn là để chứng, chứ
không phải để hiểu, định nghĩa thế nào đi nữa cũng không đúng và sẽ đem
lại sự hiểu lầm. Tuy nhiên như thế, nhưng rõ ràng tối thiểu Niết Bàn vẫn
có 1 định nghĩa, đó là "diệt". |
11/03/2011 04:17 (GMT+7)
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism (...isme) [tức là chữ
...giáo trong từ tôn giáo]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma [Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến
chữ ism mà chỉ thuyết giảng về một cái
gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ
thuật sống.. |
10/03/2011 02:10 (GMT+7)
Trải qua nửa
thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Ðức Ðạo sư đã hóa độ đủ mọi hạng người, không phân
biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, sang hèn. Những đệ tử được Thế Tôn hóa độ, do
căn cơ trình độ, tuổi tác, giới tính bất đồng, vì thế được chia thành 7 nhóm và
được gọi là 7 chúng đệ tử của Phật. |
09/03/2011 03:54 (GMT+7)
Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo và
Phật giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u
huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ
hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ. V |
09/03/2011 03:49 (GMT+7)
Bát quan trai
giới là một phép tu hành của người tại gia áp dụng trong một ngày một đêm (24
giờ). Chữ "Quan"
là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi. Chữ "Trai", tiếng Phạn là
Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12 giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy
"Bát quan trai giới" là sự giữ gìn cho thân tâm được thanh tịnh trong
24 tiếng đồng hồ |
07/03/2011 23:49 (GMT+7)
Theo định nghĩa của chữ hán thì TẠO là Dựng. HÓA
là Đổi. danh từ này nói về sự biến đổi, xây dựng thành hình
những sự vật, muôn vật trong vũ trụ . Nói ngược lại thì loài người,
loài vật, núi, sông, rừng, biển v..v.. đều do TẠO HOÁ xây dựng thành
hình. |
06/03/2011 14:01 (GMT+7)
Khi làm các Phật sự, chúng ta
thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được
vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành
thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và
Phúc Ðức khác nhau thế nào?" |
|