Nghiên cứu phương Tây về luân hồi: Sức mạnh của sự thật
14/03/2012 10:15 (GMT+7)
Hơn 40 năm trước, thôi miên hồi quy (hypnotic regression) đã được sử dụng phổ biến bởi các học giả phương Tây để phục vụ nghiên cứu về luân hồi. Sau đó, liệu pháp tiền kiếp (past-life therapy) đã vận dụng khái niệm luân hồi vào trị liệu và bổ sung cho phương pháp thôi miên hồi quy. Khía cạnh đáng kinh ngạc nhất của liệu pháp tiền kiếp chính là các triệu chứng của bệnh nhân có thể biến mất một cách bí ẩn sau khi bệnh nhân “thấy” được tiền kiếp của chính họ.
Bình Đẳng Và Cấp Bực Trong Phật Giáo
14/03/2012 09:48 (GMT+7)
Đức Phật triệt để chống sự phân chia giai cấp, ngài chủ trương tất cả mọi người đều bình đẳng, đều có Phật tánh. Không ai vừa sinh ra đã là người tôn quý, hoặc hạ tiện. Chỉ có công phu tu hành, chứng đắc, mới là cao hơn kẻ còn chìm đắm trong sông Mê bể Khổ.

“Bí ẩn” về họ Thích của người xuất gia
11/03/2012 09:18 (GMT+7)
Những người xuất gia sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho mình nhưng vấn đề lịch sử của chữ Thích vẫn còn nhiều điều “bí ẩn” và không phải ai xuất gia cũng mang họ Thích ngay.
Vì sao Đức Phật dạy quán niệm sự chết ?
07/03/2012 11:39 (GMT+7)
Chết là một tài sản chung, có sẵn nơi mọi người, không lìa một ai. Ông bà mình cũng đã thấy như thế, rằng từ cao nhất thế gian như một vị vua cũng phải chết và thấp nhất tới người mang nợ tứ phương cũng phải chết.

Chuẩn Bị Cho Cái Chết
02/03/2012 22:39 (GMT+7)
Chúng ta cần hiểu về cái Chết để biết Sống, ngược lại ta phải thông suốt về sự Sống, để hiểu về cái Chết. Chết không phải là sự cáo chung của cuộc đời, nó chỉ là sự gián đoạn của một dòng chảy. Cái Chết giống như là một bến đổ, một trạm dừng, một nơi chúng ta xuống tàu để chuẩn bị cho một chuyến đi khác.
Phật giáo & tính hiện đại
29/02/2012 22:11 (GMT+7)
Nếu đạo Phật được xem là một tôn giáo, thì đó là một tôn giáo khoa học, tôn giáo nhân bản, tôn giáo minh triết hay một tôn giáo hiện đại. Trong bài viết này, tôi không nhấn mạnh đến bản chất của tính hiện đại trong đạo Phật, mà chỉ nhằm phác họa vài ý kiến về các ứng dụng tính hiện đại của đạo Phật trong cuộc sống.

Chết Và Tái Sinh
29/02/2012 21:49 (GMT+7)
Có hai cách thức chết. Một là chết đột ngột mà sách Hán thường gọi là đột tử hay là bất đắc kỳ tử. Hai là chết đúng vào lúc thọ mạng hết. Nghhĩa là một cái chết bình thường.
Đạo Phật và tình dục đồng tính
24/02/2012 10:04 (GMT+7)
Những biểu hiện của hành vi sai trái tình dục có thể áp dụng như nhau đối với hành vi đồng tính luyến ái và quan hệ tình dục khác giới. Giới thứ ba không phải là một mệnh lệnh cấm chăn gối, cũng không phải sự mô tả đơn giản đối với hành vi được coi là sai và hành vi khác được coi là đúng.

Phật giáo hướng đến mục đích giác ngộ, giải thoát - bình đẳng; chứ không phải chân thiện mỹ
21/02/2012 10:28 (GMT+7)
Mục đích của Phật giáo là nhằm hướng dẫn mọi người đạt tới đỉnh cao giác ngộ, giải thoát, bình đẳng. Nghĩa là, thực hiện một nhân sinh quan có đủ ba mặt: Hạnh phúc, tự do, đại đồng.
Viễn Ly - Quyết Định Giải Thoát
18/02/2012 11:32 (GMT+7)
Viễn ly là một quyết định tự do khỏi không chỉ một hình thức nào đấy của khổ đau,mà cũng là khỏi nguyên nhân của nó. Nó đòi hỏi ý chí để từ bỏ khổ đau ấy và nguyên nhân của nó. Vì thế, nó đòi hỏi lòng can đảm to lớn. Nó không chỉ hướng đến nhận điều gì đấy dễ thương mà không phải trả một cái giá nào đấy.

Thiền sư Thích Duy Lực khai thị về khoa học
15/02/2012 01:30 (GMT+7)
Nhà khoa học phải dùng ngũ giác quan tức nhãn (mắt), nhĩ (tai), tỷ (mũi), thiệt (lưỡi), thân để cảm nhận sự vật, nếu ngũ giác quan không cảm nhận được là họ không biết. Như ánh sáng chiếu trên không gian có thể chứng tỏ sự tồn tại của không gian, mà ánh sáng chiếu trên thời gian thì không thể chứng tỏ sự tồn tại của thời gian
Lắng lòng nghe Phật dạy về Valentine Day
14/02/2012 03:47 (GMT+7)
Trước khi bắt đầu bài thuyết pháp của mình tại Tổ Đình Trung Hậu - Vĩnh Phúc, Thiền sư Nhất Hạnh đã mời các bạn trẻ ngồi lên trên, để có thể nghe thật rõ. Ông muốn nói về tình yêu, bản chất tình yêu nhìn từ góc độ Phật giáo.

Làm thế nào để đạt được sự Giải Thoát ?
12/02/2012 12:29 (GMT+7)
Từ nhiều năm nay, Christian Maes đã đưa lên mạng Internet (http://majjhima.perso.neuf.fr/) một tuyển tập dịch thuật gồm những bài kinh chọn lọc trong bộ Trung A Hàm (Majjhima Nikaya) tức là "Các bài thuyết giảng có chiều dài trung bình" và cũng là một trong số các bộ Kinh quan trọng nhất của Phật giáo nguyên thủy.
Quan Điểm Của Phật Giáo Về Vấn Đề Xem Tử Vi- Bói Toán
08/02/2012 12:05 (GMT+7)
Trong thời gian qua, chúng tôi có nhận được một số điện thư (fax) và vi-tính thư (e-mail) yêu cầu xem số tử vi cho một số độc giả và đồng thời cũng nhận được vài lời yêu cầu cho biết quan điểm của Phật giáo về vấn đề tử vi bói toán này. Chúng tôi rất tiếc không thể trả lời thư riêng từng vị một và thay vào đó xin trình bầy thành một bài viết để trả lời chung.

Phải hiểu khái niệm về sự tái sinh trong Phật giáo như thế nào (2)
29/01/2012 00:33 (GMT+7)
Vấn đề tái sinh là một vấn đề gần như là "bất khả nghị" đối với Phật giáo. Vì vô minh dầy đặc và những thứ hiểu biết quy ước thu góp được quá nhiều qua sáu cửa ngõ của giác cảm đã che lấp trí tuệ cho nên chúng ta không nhìn thấy được quá khứ xa xôi của chính mình. Nếu gạt bỏ bớt những dao động của các thứ xúc cảm bấn loạn và tinh khiết hóa tâm thức thì chúng ta tuy không thể nhìn thấy trực tiếp được tiền kiếp của mình
Phải hiểu khái niệm về sự tái sinh trong Phật giáo như thế nào (1)
28/01/2012 14:34 (GMT+7)
Vấn đề tái sinh trong giáo lý Phật Giáo thường gây ra nhiều cuộc tranh luận, nhất là từ khi Phật Giáo được truyền bá vào thế giới Tây Phương... Phải chăng tái sinh là một khái niệm đặc thù của Phật Giáo hay đấy chỉ là một sự tin tưởng rất phổ biến tại Ấn Độ mà Đức Phật đã "ghép thêm" vào giáo lý của Ngài?

Đầu Xuân Bàn Về Lời Chúc Sống Lâu, An Vui, sắc đẹp và sức mạnh
24/01/2012 05:58 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu, sắc đẹp, an vui và sức mạnh(1). Theo cách hiểu truyền thống thì sống lâu là sự đạt thành Tứ thần túc; sắc đẹp là sự nghiêm trì giới luật; an vui là thành tựu Tứ thiền và sức mạnh là thành tựu Ngũ lực. Xuất hiện trong nhiều ngữ cảnh ở kinh tạng, bốn pháp này chuyên chở nhiều tầng nghĩa phong phú, sinh động, từ thấp lên cao. Trong khuôn khổ tìm về tính đơn nghĩa, gần gũi thiết thân với đối tượng được chúc phúc, chúng tôi thử khảo sát lời cầu chúc trong tầng nghĩa thực tiễn, đời thường.
Rồng trong kinh điển Phật giáo
19/01/2012 03:48 (GMT+7)
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền thọai về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật, Phật hàng phục hỏa long, Long vương nghe kinh Thập thiện, Long nữ thành Phật…

Làm thế nào báo hồng ân chư Phật dịp xuân mới?
16/01/2012 06:03 (GMT+7)
Bài này được viết ra để báo hồng ân của chư Phật mười phương và tán thán công đức vô lượng của 10 Đại Nguyện mà ngài Phổ Hiền Bồ Tát đã nói trong Pháp hội Hoa Nghiêm…của một  người học Phật sơ cơ mà trong lòng còn chất chứa đầy phiền não.
Đóng góp của Phật giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc (2)
07/01/2012 08:28 (GMT+7)
Bài viết này là một mô tả về sự dấn thân của Phật giáo trong những hoạt động giáo dục và phúc lợi xã hội ở Úc. Những giá trị tìm thấy của bài viết này hỗ trợ quan điểm rằng những tổ chức Phật giáo xem sự dấn thân vì giáo dục và phúc lợi xã hội của họ không phải là một hiện tượng mới, mà nó là một sự thực hành tiếp nối con đường Phật giáo.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 [23] 24 25 26 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch