27/06/2011 23:54 (GMT+7)
Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh
vũ trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo?
Quan niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật
giáo không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ. |
27/06/2011 10:20 (GMT+7)
Đó là những hạt tinh thể với đủ
màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa
thiêu không cháy. Chúng được tìm thấy trong đống tro tàn sau khi hỏa
thiêu hài cốt của một nhà tu hành nào đó. Cho đến nay, khi nền khoa học
kỹ thuật của nhân loại đã phát triển ở trình độ cao, chúng vẫn tồn tại
như một bí ẩn chưa được khám phá. |
25/06/2011 11:47 (GMT+7)
Thọ trì tăng thượng giới học, thọ trì tăng thượng định học, thọ trì tăng thượng tuệ học. Ðây là ba hạnh Sa-môn cần phải làm. Vậy, này các Tỳ-kheo, hãy học tập như sau: "Sắc bén sẽ là ước muốn chúng ta để thọ trì tăng thượng giới học... |
24/06/2011 11:22 (GMT+7)
Tâm thức và khoa học là hai phạm trù nghe có vẻ dường như phủ
định nhau, nhưng sự phát triển của khoa học không làm mất đi sức ảnh
hưởng của tâm thức đến con người, mà hơn thế nữa sự tận cùng của khoa
học có lẻ lại chính là tâm thức. |
22/06/2011 22:28 (GMT+7)
Sở dĩ tất cả mọi người đều chịu thất bại khi họ muốn dùng cái trí tuệ
hiểu biết của mình để giải quyết mọi hiện tượng trong vũ trụ, đó là do
sự giới hạn của tri thức. Tất cả mọi tri thức đều rơi vào chủ nghĩa hình
thức, tức mắc bệnh hình thức. |
21/06/2011 12:49 (GMT+7)
Hiện
tượng nhà ngoại cảm tìm mộ, xem bói, dùng ý thức bẻ cong thìa, đọc được
suy nghĩ người khác... khoa học hiện nay vẫn chưa giải thích được. Đó
là nguyên nhân mà nhiều người ban đầu vốn không tin là có thế giới tâm
linh, có linh hồn bất tử....nhưng rồi dần dần lại tin. Cách hiểu thông
thường nhất về thế giới tâm linh là một thế giới ở bên kia |
20/06/2011 05:46 (GMT+7)
“Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Đó là một câu ca dao Việt Nam, có lẽ rất quen thuộc, ai cũng
biết. Ai mà lại không biết cái câu này muốn nói lên ý nghĩa đoàn kết là
sức mạnh (union fait la force). |
17/06/2011 02:41 (GMT+7)
Theo
báo Le Figaro của Pháp có bài về việc một số nhà khoa học đã "cố gắng"
nghiên cứu và đưa ra những lời giải sao cho có tính khoa học nhất về
hiện tượng tâm linh, ví như việc "xem bói" của các nhà ngoại cảm chẳng
hạn. |
17/06/2011 02:36 (GMT+7)
Lực học là môn nghiên cứu tác động của lực đối với vật chất, thuật
ngữ thông dụng gọi là Cơ học (Mechanics) hoặc có khi gọi là Động lực
học (Dynamics). Cơ học cổ điển của Newton, ta tạm gọi là cấp độ I của
lực học, hay lực học Newton |
16/06/2011 12:47 (GMT+7)
Siêu
linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay "paranormal" là một
thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi
hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay
đo lường được. |
16/06/2011 12:46 (GMT+7)
Sự thành công của doanh nghiệp không phải chỉ dựa vào lục hoà
là đủ mà còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác nữa, nhưng lục hoà sẽ
là một trong những nền tảng không thể thiếu của doanh nghiệp trong vấn
đề quản lý. |
15/06/2011 05:40 (GMT+7)
Nhiều
nhà khoa học và dân tộc học nổi tiếng đã đơn phương độc mã trèo đèo
vượt núi trong tuyết lạnh để vào xứ sở của "đỉnh trời" là xứ Tây Tạng
không ngoài mục đích là tìm hiểu tận nơi những gì thuộc lãnh vực siêu
linh huyền bí. |
14/06/2011 13:08 (GMT+7)
Câu
chuyện về chuyến bay 401 kinh hoàng của cơ trưởng quá cố Loft đã được
xuất hiện trên các tờ báo lớn của Anh quốc, nó đã khiến cho các nhà
khoa học một phen “toát mồ hôi” để xác minh độ chính xác về sự kiện “kỳ
lạ” này. Một buổi tối tháng 12 năm 1972, chuyến bay 401 chở 101 hành
khách và phi hành đoàn đã rơi xuống một đầm lầy ở Miami. |
14/06/2011 13:06 (GMT+7)
Từ khi loài người xuất hiện trên quả đất, hiện tượng tâm linh, siêu linh và lĩnh vực ma thuật đã bắt đầu phát triển. Các nhà khảo cổ, các nhà sử học và nhân chủng học đã khám phá ra nhiều bằng chứng về sự phát minh và phát triển của ma thuật từ thủa con người còn ăn lông ở lỗ. |
14/06/2011 03:22 (GMT+7)
Tìm hiểu
suy nghĩ về những lời căn bản Phật dạy, ta thấy đặc tính duy lý, và tinh
thần khách quan của khoa học. Hãy nghe lời đức Phật giảng cho chư tăng ở
vùng Vesali, trên chặng cuối cuộc đời hành đạo của Ngài từ Beluva tới
Mehavali :"Này các đệ tử ! Pháp mà ta nghiệm thấy đã nói cho các người
rồi. |
10/06/2011 01:59 (GMT+7)
Đạo Phật là tôn giáo từ bỏ bạo lực một
cách mạnh mẽ nhất trong mọi hình thức. Chính đức Thế Tôn là biểu tượng
vĩ đại cho nền hòa bình và hạnh phúc nhân loại. Ngày nay, nhiều người
trên thế giới thấy rằng cần phải chú trọng hướng đến và thực hành giáo
lý của đức Phật. |
08/06/2011 06:57 (GMT+7)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách
đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau trong suốt
nhiều thế kỷ liền đã nỗ lực lý giải khái niệm này bằng cách tận dụng sự
hiểu biết hạn chế của mình. |
06/06/2011 09:55 (GMT+7)
Tâm lý liệu pháp Phật giáo (Buddhist psychotherapy)
là một thuật ngữ mới được sử dụng ở phương Tây trong những năm gần đây.
Thuật ngữ này được dùng để đề cập đến một lĩnh vực của tâm lý liệu pháp
mà ở đó những phương pháp trị liệu có nguồn gốc từ giáo lý của đạo Phật. |
04/06/2011 03:00 (GMT+7)
Phật
giáo không chủ trương sát sanh để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân cũng
như quyền lợi cho một nhóm hoặc cho dân tộc mình. Tuy nhiên, trong
trường hợp cần phải bảo vệ dân tộc, bảo vệ chân lý thì các hình thức
bạo động với thiện ý được cho phép ... |
01/06/2011 04:42 (GMT+7)
So
với các tôn giáo khác đạo Phật, với tinh thần “giác ngộ” các sự thật,
là tôn giáo gần gũi nhất với khoa học. Nhất là khi cả 2 bên đều đặt nền
tảng trên LUẬT NHÂN QUẢ. |
|